zaterdag 26 november 2016

Biểu tượng cách mạng Cuba Fidel Castro qua đời ngày 26-11-2016 thọ 90 tuổi

Biểu tượng cách mạng Cuba Fidel Castro qua đời

  • 6 giờ trước




cubaImage copyright AFP
Image caption Fidel Castro lãnh đạo cách mạng cộng sản Cuba năm 1959
Fidel Castro, cựu chủ tịch Cuba và là biểu tượng cách mạng cộng sản, qua đời ở tuổi 90, truyền hình nhà nước thông báo.
Chưa có thông tin chi tiết về nguyên do.
Fidel Castro lãnh đạo Cuba, quốc gia độc đảng trong gần nửa thế kỷ trước khi chuyển giao quyền lực cho người em trai Raul năm 2008.
Những người ủng hộ ca ngợi ông như người đưa Cuba trở lại cho dân chúng. Nhưng cũng có cáo buộc ông đàn áp tàn bạo phe đối lập.
Tháng 4/2016, Fidel Castro có bài phát biểu hiếm hoi trong lễ bế mạc Đại hội Đảng Cộng sản Cuba.
Ông thừa nhận mình tuổi đã cao nhưng cho biết lý tưởng cộng sản Cuba vẫn còn giá trị và người dân Cuba "sẽ chiến thắng".
"Tôi sắp 90 tuổi", cựu chủ tịch nói thêm rằng đây là "một điều gì đó tôi chưa bao giờ tưởng tượng đến".
"Chẳng bao lâu tôi sẽ giống như những người khác, đến một khúc quanh của cuộc đời," Fidel Castro nói.
Fidel Castro tiếp chủ tịch Việt Nam
'Lỡ sinh nhật Hồ Chí Minh' ở Cuba




cubaImage copyright Getty Images
Image caption Fidel Castro lãnh đạo Cuba trong gần năm thập kỷ
Những cột mốc của Fidel Castro
1926: Sinh ra tại tỉnh Oriente, đông nam Cuba
1953: Bị cầm tù sau khi dẫn dắt phong trào chống lại chế độ Batista không thành công
1955: Ra tù do được ân xá
1956: Cùng Che Guevara, tiến hành cuộc chiến tranh du kích chống chính phủ
1959: Đánh bại Batista, tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Cuba
1961: Đánh tan đạo binh người Cuba lưu vong do CIA tài trợ tại Vịnh Con Heo
Hai cái nhìn của người Việt về Castro
1962: Khơi mào cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba khi chấp thuận cho Liên Xô triển khai tên lửa hạt nhân ở Cuba
1976: Được Quốc hội Cuba bầu làm Chủ tịch
1992: Đạt thỏa thuận với Mỹ về người tỵ nạn Cuba
2006: Thôi làm chủ tịch Cuba do vấn đề sức khỏe

Tin liên quan

Góc nhìn và chuyên mục



Hồ nước ở nơi tận cùng thế giới



Chia sẻ Facebook tiết lộ gì về bạn?



Sự nghiệp Fidel Castro



Ông Trump với truyền thông chính thống Mỹ



Báo Anh: 'VN hoãn luật về hội'

Lạm dụng tình dục và bóng đá Anh

http://www.bbc.com/vietnamese/world-38101071


Cựu chủ tịch Cuba Fidel Castro qua đời

mediaFidel Castro tại La Habana năm 1976.Reuters
Cha đẻ của Cách mạng Cuba, cựu chủ tịch Fidel Castro vừa qua đời tối hôm qua, 25/11/2016, tại La Habana, hưởng thọ 90 tuổi. Chính người em của ông là Raul Castro, đương kim chủ tịch Cuba, đã thông báo tin này trên đài truyền hình quốc gia. Theo lời ông Raoul Castro, người được mệnh danh là “ Lider Maximo” đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 22 giờ 29 phút, nhưng không nói rõ nguyên nhân của cái chết. 
Chủ tịch Cuba cho biết là theo nguyện vọng của "đồng chí Fidel", thi hài của người quá cố sẽ được hỏa thiêu ngay sáng hôm nay và việc tổ chức tang lễ cho người anh Fidel sẽ được thông báo chi tiết sau. Ông Raul Castro kết thúc bài phát biểu ngắn bằng khẩu hiệu mà Fidel Castro trước đây vẫn hô vào cuối mỗi bài diễn văn của ông :” Hasta la victoria, siempre” ( Luôn hướng đến ngày chiến thắng ).
Chính phủ Cuba cũng vừa thông báo để quốc tang trong 9 ngày từ hôm nay cho đến Chủ nhật 04/12. Lễ tang ông Fidel Castro sẽ được tổ chức ngày 04/12 tại Santiago de Cuba.
Sau khi Cách mạng Cuba thành công năm 1959, ông Fidel Catro đã lãnh đạo đảo quốc này với một bàn tay sắt, đương đầu với siêu cường quốc Hoa Kỳ trong hơn nữa thế kỷ, trước khi nhường quyền lại cho Raul Castro vào năm 2006 và đến năm 2011 thì từ bỏ mọi chức vụ chính thức cuối cùng, giao chức bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Cuba cho người em.
Ông Fidel Castro đã biến mất hoàn toàn khỏi màn ảnh truyền hình Cuba trong khoảng thời gian từ tháng 02/1014 đến tháng 04/2015, gây ra nhiều lời đồn đoán về tình trạng sức khỏe của ông. Nhưng từ khoảng một năm rưỡi trở lại đây, tuy rất ít khi di chuyển, cựu lãnh tụ Cuba lại bắt đầu cho đăng những “suy nghĩ” của ông và tiếp các quan khách ngoại quốc.
Nhưng ông Fidel Castro đã khiến mọi người ngạc nhiên khi đã không tiếp thủ tướng Canada Justin Trudeau, mặc dù ông rất thân với bố của lãnh đạo chính phủ Canada là Pierre-Elliot Trudeau. Thế mà, hôm trước, cựu lãnh tụ Cuba đã tiếp chủ tịch Việt Nam Trần Đại Quang.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161126-cuu-chu-tich-cuba-fidel-castro-qua-doi

Fidel Castro, biểu tượng lớn cuối cùng của Cộng sản quốc tế

mediaẢnh tư liệu : Raul Castro (T) và người anh Fidel Castro (P) trong vùng đồi núi Sierra Maestra, Cuba, cuối những năm 50.HO / CUBADEBATE / AFP
Huyền thoại của những người Cộng sản Cuba và Mỹ La tinh đã đi vào cõi vĩnh hằng. Sống 90 năm trên cõi đời trong đó 47 năm độc chiếm quyền lực lãnh đạo đất nước, đương đầu với 11 đời tổng thống của Mỹ, luôn sẵn sàng hy sinh tất cả đưa Cuba trên tuyến đầu thách thức người láng giềng hùng mạnh và cả thế giới phương Tây tư bản chủ nghĩa, Fidel Castro thực sự là một gương mặt lớn cuối cùng của chủ nghĩa Cộng sản quốc tế.
Ngay từ ngững ngày đầu tiến hành thành công cuộc Cách mạng Cuba năm 1959, Fidel Castro đã trở thành biểu tượng cho hy vọng của Thế giới thứ ba và các phong trào giải phóng dân tộc ở khắp nơi trên thế giới. Thế nhưng, hình ảnh một chỉ huy trong bộ đồ lính chiến màu xanh ô liu cũng nhanh chóng chuyển thành một nhà lãnh đạo chuyên quyền, độc đoán, từ chối mọi chia sẻ quyền lực, thẳng tay trấn áp đối kháng.
Là con trai của một chủ đồn điền gốc Tây Ban Nha, Fidel Castro Ruz sinh ngày 13/08/1926 tại Biran thuộc tỉnh Oriente (phía đông). Được gia đình cho theo học ở trường dòng Tên, Fidel Castro kết thúc sự nghiệp đèn sách của mình bằng tấm bằng cử nhân luật tại Đại học La Habana.
Ngay khi xảy ra cuộc đảo chính của tướng Fulgencio Batista năm 1952, Fidel cùng với người em Raul quyết định nhảy vào vòng binh lửa để giành quyền lực, tổ chức đấu tranh vũ trang. Ngày 26/07/1953, Fidel chỉ huy một đội quân tấn công trại lính Moncada ở Santiago de Cuba, nhưng không thành. Ông bị bắt và bị kết án 15 năm tù, nhưng chỉ 2 năm sau được ân xá.
Được tự do, Fidel sang Mehico lưu vong, lập căn cứ chuẩn bị lực lượng. Tháng 12 năm 1956, Fidel Castro lãnh đạo một đội quân gồm 81 người, trong đó có nhân vật nổi tiếng người Achentina Ernesto Che Guevara, đổ bộ vào bờ biển phía nam Cuba. Lại một lần nữa thất bại, lãnh đạo Cách mạng Cuba cùng với một nhóm quân còn lại rút vào vùng đồi núi Sierra Maestra lập căn cứ kháng chiến.
Đội quân du kích của Fidel đã kiểm soát được một phần tỉnh Oriente để rồi đến tháng 8 năm 1958 phát động cuộc tổng tấn công nổi dậy mà cuối cùng đã dẫn đến lật đổ chế độc Batista ngày 1 tháng Giêng năm 1959.
Chỉ sau đó 7 ngày, cùng với người em Raul, Che Guevara và nhân vật khá nổi danh Camilo Cienfuegos, Fidel Castro về thủ đô La Habana giành chính quyền. Tháng 2/1959, Fidel nắm chức vụ thủ tướng. Đến năm 1961 Fidel đã tuyên bố Cách mạng Cuba đi theo con đường Chủ nghĩa Xã hội. Năm 1965, ông thành thành lập ra đảng Cộng sản Cuba mới, nắm chức vụ chủ tịch nước và bí thư thứ nhất đảng.
Thập niên 1960 đánh dấu Cuba trở thành tiền đồn của chủ nghĩa Cộng sản chống chủ nghĩa tư bản đế quốc ở phía tây bán cầu. Fidel Castro cho Liên Xô triển khai tên lửa hạt nhân ở Cuba cách bờ đông nước Mỹ có 200 km.
Đó cũng là lý do để Mỹ áp đặt lệnh cấm vận bao vây phong tỏa mọi mặt hòn đảo tự do này cho đến tận giờ. Cuba của Fidel Castro ở những thập niên tiếp sau đó sẵn sàng đưa quân sang châu Phi, tới Mỹ La tinh hay châu Á, để hỗ trợ cho bất kỳ cuộc chiến nào của những người cộng sản chống lại chủ nghĩa tư bản, đế quốc.
Năm 1991, Liên Xô cùng cả khối Cộng sản Đông Âu tan rã, chiến tranh lạnh đã chấm dứt nhưng ở bên kia bán cầu, Fidel vẫn kiên định con đường chủ nghĩa xã hội. Mọi nguồn tài trợ của các nước cộng sản anh em bị cắt đứt nhưng Fidel Castro từ chối mọi sự thay đổi, tiếp tục lãnh đạo đất nước cầm cự trong đói nghèo để đương đầu với « đế quốc Mỹ », với chủ nghĩa tư bản.
Ngày 31/07/2006, tức là khi đã bước vào tuổi 80, sau một ca đại phẫu, sức khỏe suy yếu, Fidel Castro mới tạm thời nhường lại quyền hành cho người em Raul Castro, khi đó đương chức bộ trưởng Quốc phòng. Phải đợi đến 4 năm sau, quyền hành của Raul được người anh trao lại mới được chính thức hóa và cũng phải đợi đến tháng 4/ 2011, Fidel Castro mới chính thức rời bỏ chức vụ bí thư thứ nhất đảng Cộng sản Cuba.
Cho đến tận những ngày cuối cuộc đời, được chứng kiến tiến trình bình thường hóa quan hệ với Mỹ, Fidel Castro vẫn tỏ ra dửng dưng trước sự kiện lịch sử, vẫn hoài nghi về thiện chí của tổng thống Barack Obama và có lẽ trong đó có cả nỗi lo cuộc Cách mạng Cuba của ông sẽ bị người Mỹ phá hỏng.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161126-fidel-castro-bieu-tuong-lon-cuoi-cung-cua-chu-nghia-cong-san-quoc-te

Fidel Castro ra đi, lịch sử Cuba sang trang

mediaẢnh kỷ niệm 50 năm Cách Mạng Cuba, ngày 01/01/2009, ở Santiago de Cuba.(Photo by Sven Creutzmann/Mambo photo/Getty Images)
Với việc cha đẻ của Cách mạng Cuba Fidel Castro qua đời hôm qua, 25/11/2016, Cuba lật qua một trang sử mới, bởi vì lần đầu tiên chủ tịch Raul Castro thật sự nắm quyền một mình. Theo lời chủ tịch Quốc hội Cuba Ricardo Alarçon nói vào cuối năm 2011, kể từ khi được chỉ định làm chủ tịch Cuba năm 2006, ông Raul Castro vẫn tham khảo ý kiến của người anh trước khi ra những quyết định quan trọng.
Tuy vậy, ông Raul Castro, năm nay 85 tuổi, từ 10 năm nay đã âm thầm thúc đẩy tiến trình xích lại gần Hoa Kỳ, được chính thức thông báo vào tháng 12 năm ngoái, cho thấy ông có một đường lối rất thực dụng, khác hẳn với tư tưởng chống Mỹ đến cùng của người anh Fidel.
Theo nhận định của ông Michael Shifter, chủ tịch trung tâm Inter-American Dialogue, nói với hãng tin AFP hôm nay, 26/11/2016, sau cái chết của Fidel, tình hình kinh tế và chính trị của Cuba sẽ được cởi mở hơn. Nó sẽ trút đi một gánh nặng cho ông Raul Castro. Kể từ nay ông không còn sợ nói trái ý người anh nữa.
Tuy nhiên ông Shiffer cảnh báo rằng cái chết của Fidel chắc chắn sẽ dẫn đến nhiều xung đột, đấu đá giữa những người đang nắm quyền ở Cuba: “ Raul sẽ rộng tay hành động hơn, nhưng các đối thủ chính trị của ông cũng vậy.”
Chuyên gia về Cuba thuộc đại học Texas Arturo Lopez Levy thì không tin vào ảnh hưởng của ông Raul, người đã tuyên bố là sẽ rút lui vào năm 2018. Ông Levy dự đoán, sau cái chết của Fidel, việc mở cửa cho kinh tế thị trường và bãi bỏ những trói buộc của những quy định Cộng sản sẽ được thúc đẩy. Không còn sức hấp dẫn của Fidel nữa, tính chính đáng của Đảng Cộng sản Cuba sẽ chỉ còn dựa trên thành quả kinh tế. Tuy vậy, tác động lên nhịp độ và bản chất các cải tổ của Raul Castro sẽ rất hạn chế.
Đối với nhà đối lập ôn hòa Miriam Leyvan, cái chết của Fidel Castro có thể giúp gạt sang một bên những thành phần thủ cựu của chế độ, vốn chống lại những thay đổi. Bà Leyvan tin rằng đây là cơ hội để Cuba mở cửa xã hội hơn nữa và tiến nhanh hơn trên con đường cải tổ.

 http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161126-fidel-castro-ra-di-lich-su-cuba-sang-trang

Exclusieve artikelen van de Telegraaf redactie

Fidel Castro
Fidel Castro
Foto: AFP

Fidel Castro (90) overleden

Vandaag, 06:38
HAVANA - De voormalige Cubaanse leider Fidel Castro is zaterdag overleden. Hij was 90 jaar. Dat heeft de Cubaanse staatstelevisie gemeld. De bebaarde, sigarenrokende Castro, bijgenaamd ‘el comandante’, was van 1959 tot 2006 de onbetwiste leider van Cuba. In die tijd overleefde hij zeshonderd moordaanslagen en trotseerde de tegenwerking van de Verenigde Staten, die het eiland zagen als een voorpost van de Sovjet-Unie.

    Door de staatsgreep van de rechtse generaal Fulgencio Batista in 1952 belandde Castro in de politiek. Hij sloot zich aan bij een gewapende groepering die zich verzette tegen Batista, die met de VS samenwerkte. Castro presenteerde zich na de verovering van Havana in 1959 aanvankelijk als democraat. Maar executies van Batista-getrouwen, waarbij ook Che Guevara betrokken was, en de onteigening van bedrijven en banken schaadden zijn reputatie. Onder Castro's leiding werd Cuba omgevormd tot een communistische staat.
    Tegenstanders duldde Castro niet. In de loop der jaren verdwenen dissidenten bij bosjes achter de tralies. Martelingen waren volgens mensenrechtenorganisaties aan de orde van de dag. Duizenden Cubanen vluchtten naar Amerika. Castro hield het handelsembargo van dat land verantwoordelijk voor de slechte economische toestand van zijn land.

    In 2000 ontmoette Castro Bill Clinton, die als eerste Amerikaanse president de hand van de Cubaanse leider schudde. Een verbetering van de relatie tussen beide landen kwam echter pas nadat broer Raúl Castro de leiding had overgenomen van Fidel, die al jaren kwakkelde met zijn gezondheid en nog zelden in het openbaar was te zien.



    Dit kan u ook interesseren


    http://www.telegraaf.nl/buitenland/27111816/__Fidel_Castro__90__overleden__.html

    Volksmenner, revolutionair en dictator

    Vandaag, 07:31 Edwin Timmer
    HAVANA - In Havana is een einde gekomen aan het leven van één van de meest controversiële leiders van de vorige eeuw: Fidel Castro Ruz. Gehaat door Cubanen die voor zijn revolutie en dictatuur zijn gevlucht. Verguisd in Washington omdat Amerikaanse politici de communistische koers zo vlak onder Florida als een persoonlijke belediging zagen. En, bij miljoenen Latijns-Amerikanen, toch ook geliefd, omdat Castro eindelijk durfde op te staan tegen die grote noorderbuur.

      Zijn urenlange speeches op het Plein van de Revolutie in Havana, die de Cubaanse staatstelevisie soms wel vijf tot zes uur lang over de bevolking uitstortte, zeiden vooral iets over Fidel zelf. De zoon van een Spaanse immigrant wilde altijd en overal de baas spelen. Geen aandacht delen, maar opeisen. Dat zat er in als kind op het landgoed van zijn vader in Birán en tijdens zijn studietijd in Havana. En met zijn lange gestalte, priemende vinger en niet te ontkennen charisma was hij op Cuba ook decennialang dat middelpunt.
      Toen Fidel op 1 januari 1959 dictator Fulgencio Batista op de vlucht zag slaan, was de vroegere rechtenstudent nog geen communist. Zijn broer Raúl wel. De Argentijnse medestrijder Ernesto Che Guevara ook. Maar Fidel greep het pas in de maanden na de machtsgreep, waarin de relatie met de Verenigde Staten steeds ijziger werd, aan als een manier om zijn plek te rechtvaardigen. Cuba-kenner Kees van Kortenhof: „Castro wilde kost wat kost de macht behouden. En communist worden was de beste weg. Zo voorkwam hij tegenstand tegen hem als leider, en er was geen noodzaak om verkiezingen uit te schrijven.’’

      Contrast

      Het contrast tussen het huidige straatarme Cuba en dat van de jaren vijftig kan haast niet groter. Batista was corrupt, maar het eiland was één van de rijkste landen van Latijns-Amerika. Er reden meer auto’s dan in het naoorlogse Italië. Wel waren de verschillen in rijkdom enorm en hielden Amerikaanse bedrijven een ijzeren greep over de oliesector en landbouw. Toeristen uit New York, Chicago en Florida kwamen feesten en gokken in hotels die de Amerikaanse maffia controleerde. Castro zag het met afgrijzen aan, maar hij was lang niet de enige die gewapenderhand een eind wilde maken aan het regime Batista.


      Foto: AP

      Na de eerste mislukte aanval in 1953 op de Moncada-kazerne in Santiago de Cuba vloog Castro de bak in. Hij werd, zeker vergeleken met de vele duizenden gevangen die hij later zelf zou nemen, uitstekend behandeld. Als Castro vrij komt, reist hij naar Mexico waar hij na lang leuren genoeg geld loskrijgt van Cubanen in Florida die ook van Batista af willen. Castro koopt het bootje de Granma en vaart met een kotsmisselijke bemanning terug naar Cuba. Niet naar Havana, maar naar de Sierra Madre, een bosachtig gebergte in het zuidoosten van Cuba.

      Kracht van propaganda

      Wie het afgelegen berggebied nu bezoekt, kan zich amper voorstellen dat van hieruit ooit een revolutie slaagde. Ouderen in de bergdorpjes spreken wel met respect over de guerilla-tactieken van Castro. Maar het waren, terwijl Castro aan sigaren pufte in zijn beschutte berghut, vooral studenten in Havana die aanslagen pleegden onder de neus van de Cubaanse politie. Fidel begreep echter de kracht van propaganda: hij nodigde journalisten uit in zijn schuilplaats en er verschenen lovende verhalen tot in de New York Times.
      Nadat de revolutie was geslaagd, ontpopte Castro zich tot bloedige dictator. Aangemoedigd door de meedogenloze Guevara. Aanhangers van Batista en andere rivalen gingen tegen de muur. De trauma’s die dit veroorzaakt vormen de bron voor de decennialange Castro-haat onder vluchtelingen in Miami. Zelf eigenden Raúl, Che en andere revolutionairen zich de mooiste villa’s toe. Castro nam intrek in het Hilton hotel, het huidige Havana Libre. De repressie van dissidenten bestaat tot de dag van vandaag.

      Specialist

      Regeren stond voor Fidel gelijk aan speechen. Met ellenlange redes probeerde hij burgers en burocraten mee te krijgen. En Fidel nam alle belangrijke beslissingen zelf. Hij las alles en kon toe met enkele uren slaap. Maar het probleem: na enkele boeken meende Castro ook specialist te zijn op elk gebied. Willem van t Wout, de Rotterdamse nikkelhandelaar die Fidel goed heeft gekend: „Het maakte niet uit waarover, Castro kon elk onderwerp aansnijden en er uren over praten.’’


      Foto: AP

      Zo’n voorbeeld van koppigheid: „Cuba gaat meer melk produceren dan Frankrijk en Nederland’’, oreert Fidel eind jaren zestig. Cuba miste een goede melkproductie. Dus Castro dacht: ik kruis zelf de Nederlandse Holstein koe met de tropische Zeboe. Het resultaat – de ‘F1’ – zou alle zuivelschaarste wegvagen. Maar Castro vergat dat de Hollandse wonderkoe het resultaat is van een eeuwenlange zorgvuldige selectie. Het project F1 faalde jammerlijk. In 2014 importeerde Cuba voor twee miljard dollar aan voedsel, waaronder melkpoeder.

      Embargo

      De woordenstrijd met de VS, omdat Fidel zich tot de Sovjet-Unie keerde, leidde in 1960 tot de inbeslagname van alle Amerikaanse eigendommen op Cuba. Omgerekend gaat het inmiddels om zo’n 7 miljard dollar. Dat is de reden voor het Amerikaanse embargo. Ondanks de economische pijn weet Fidel dat embargo echter uit te buiten. Alles wat misloopt, wijt hij aan het embargo. Zelfs de door de CIA gesteunde inval in de Varkensbaai in april 1961 bereikt het tegendeel: Fidel komt vaster in het zadel. Castro staat de Russen vervolgens zelfs toe om stiekem kernraketten te plaatsen op het eiland, wat uitmondt in de Cuba-crisis.
      Fidel steunde linkse revolutionairen in Latijns-Amerika en Afrika. Vanaf de jaren zeventig stuurt hij duizenden soldaten naar het front in Angola. Zijn vriendschap met Arabische leiders levert hem rond 1980 misschien het moment op van grootste prestige: als voorganger van de niet-gelieerde landen. Maar als de Sovjet-Unie verandert, pruimt Fidel die glasnost niet. Eventjes, als er een coup wordt gepleegd tegen president Gorbatsjov, viert Castro feest. Maar als de Sovjet-Unie definitief uit elkaar valt, gaat de kraan met goedkope Russische olie dicht.

      Armoede

      Het wegvallen van die Russische subsidie laat Cuba berooid achter. Diepe armoede en een gebrek aan alles heerst op het eiland. Als enige uitweg ziet Castro een opening voor toerisme en het verhuren van medici aan het buitenland. Dat laatste fnuikt het binnenlandse zorgsysteem. Als Hugo Chavez in 1999 in Fidel als een nieuwe ‘vader’ omarmt, heeft Castro het reddende infuus gevonden. Cuba overleeft op de 100.000 vaten Venezolaanse olie per dag. Intern blijft de dictator keihard: in 2003 gooit hij 75 vooraanstaande politieke tegenstanders achter de tralies.
      Dan wordt Castro ziek. In 2006 doet hij afstand van de dagelijkse leiding. Twee jaar later volgt broer Raul hem op als president. Die gooit al snel de strenge communistische lijn overboord. Inefficiënte staatsbedrijven ontslaan bijna 600.000 mensen – op een bevolking van 11 miljoen. Iedereen moet zelf zijn broek leren ophouden. „Raúl Castro raapt de brokstukken op van het jarenlange mismanagement door Fidel’’, omschrijft Carlos Mesa Lago, één van de meest vooraanstaande Cuba-kenners. Fidel bemoeit zich er niet meer mee. In staatskrant Granma schrijft hij hoogstens nog internationale bespiegelingen.

      Martelaar

      Uit het straatbeeld verdween Fidel al voor zijn dood. Hij verscheen amper op tv, en grote afbeeldingen van hem zijn verdwenen van de revolutionaire billboards. Raúl heeft de Cubaanse bevolking zo voorbereid op een leven zonder Fidel. Nu zal het regime de dode leider waarschijnlijk gebruiken zoals Fidel vroeger zijn dode medestrijders misbruikte: als martelaren in het pantheon van de revolutie. Prenten van Che Guevara, Jose Martí en Camilo Cienfuegos schreeuwen de Cubaanse burgers vanaf propagandaborden toe om hun geloof in de revolutie nooit te verliezen. Straks prijkt communist Fidel daar ook tussen: als reclametekst.

      http://www.telegraaf.nl/buitenland/27111863/__Volksmenner__revolutionair_en_dictator__.html

      Miami viert feest na dood Castro

      Vandaag, 08:50

      MIAMI - In de zuidelijke Amerikaanse stad Miami, waar veel uitgeweken Cubanen wonen, wordt op straat feest gevierd na het overlijden van de voormalige Cubaanse dictator Fidel Castro. Honderden mensen zijn de straat opgegaan, vooral in de wijk Little Havana. Ze zwaaien met vlaggetjes en slaan uit pure vreugde met pollepels op pannen, zo is te zien in filmpjes op sociale media.

        Broer Raúl Castro, de huidige president van Cuba, maakte het overlijden van Fidel zaterdagochtend bekend op de Cubaanse staatstelevisie. Fidel was negentig.

        (Video)

        http://www.telegraaf.nl/buitenland/27111923/__Miami_viert_feest_na_dood_Castro__.html

         
        Exclusieve artikelen van de Telegraaf redactie
        
Fidel Castro
        Fidel Castro
        Foto: AFP

        Castro zaterdag al gecremeerd

        4 uur geleden
        HAVANA - Op zondag 4 december wordt Fidel Castro herdacht tijdens een grote herdenkingsplechtigheid in Santiago de Cuba. Op die dag eindigt een negendaagse periode van nationale rouw, die zaterdag is ingegaan. Alle openbare optredens en festiviteiten zijn in deze periode afgelast, de staatstelevisie zendt alleen informatieve programma's uit en vlaggen op openbare en militaire gebouwen hangen halfstok.


          Castro overleed vrijdagavond (plaatselijke tijd) en wordt deze zaterdag al gecremeerd. Dat heeft zijn broer, de Cubaanse president Raúl Castro, gezegd. Castro's as wordt op 4 december begraven in Santiago, na een vierdaagse processie door het land.

          http://www.telegraaf.nl/buitenland/27112034/__Castro_zaterdag_gecremeerd__.html

          za 26 nov 2016, 08:12

          Wonder dat Castro zo oud werd na 638 aanslagpogingen

          HAVANA - 
          Dat Fidel Castro na een lang en gewelddadig leven eindelijk vredig is ingeslapen, mag een waar wonder heten. Op weinig politieke leiders zijn zoveel aanslagen beraamd als op de revolutionair uit Cuba. De Cubaanse inlichtingendienst G2 in Havana houdt het op tenminste 638 pogingen.

          http://www.telegraaf.nl/reportage/27111890/__Wonder_dat_Castro_zo_oud_werd__.html

          Geen opmerkingen:

          Een reactie posten