(An Ninh Quốc Phòng) - Trung Quốc lấy số đông, Nga thừa hưởng Liên Xô, Ấn Độ chi tiền khủng mua vũ khí, Hàn Quốc huấn luyện gian khổ, CHDCND Triều Tiên như “con nhím”.
Mạng nguyệt san “The National Interest” Mỹ ngày 3 tháng 11 đăng bài viết “5 lực lượng lục quân mạnh nhất châu Á” cho rằng, về quy mô số lượng đơn thuần, thực lực đứng đầu là Lục quân Trung Quốc.
Theo bài viết, lục quân của những nước nào ở châu Á được coi là mạnh nhất khu vực, tiêu chí nào để đánh giá? Đây là một vấn đề rất khó trả lời. Lục quân “tốt nhất” là có kỹ năng tác chiến thuần thục nhất hay trang bị phong phú nhất? Hay là phù hợp nhất với nhu cầu của nước từng nước?
Nhưng, chính như vậy mới làm cho tình hình của châu Á trở nên “có sức hấp dẫn”. Châu Á có các loại lục quân tinh gọn, nhưng sự tinh gọn này thể hiện ở các phương diện khác nhau. Dưới đây là 5 lực lượng lục quân mạnh nhất Đông Á và Tây Nam Á, Việt Nam không có trong trong liệt kê này.
Trung Quốc
Có người nói, Quân đội Trung Quốc là “hổ giấy, mục nát và uể oải” đã đến mức họ mất đi sức chiến đấu. Nhưng, nếu con hổ nặng 362 kg thì có là giấy thì nó cũng có thể ít nhiều gây hại cho người khác. Lực lượng tại ngũ của Lục quân Trung Quốc dự đoán có 1,6 triệu binh sĩ và 9.000 xe tăng, là quân thường trực lục quân có quy mô lớn nhất trên thế giới.
Đối với các nước có thể là đối thù tiềm tàng của Trung Quốc, điều không may là, Lục quân Trung Quốc không chỉ có số lượng, mà “chất lượng” cũng đang dần thay đổi. Rất nhiều vũ khí của Trung Quốc đều do họ tự chế tạo, bao gồm xe tăng, xe chiến đấu bộ binh, đại pháo.
Có lẽ chất lượng hoàn toàn không phải luôn tốt nhất, nhưng cho dù xe tăng Type 99 của Trung Quốc không bằng xe tăng M1 Abrams, hoặc binh sĩ Trung Quốc không có chất lượng huấn luyện, phương pháp lãnh đạo bằng lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ, thì có liên quan gì?
Nếu Trung Quốc lấy 4 – 5 người đối phó 1 người của kẻ thù (ý là lấy thịt đè người), đồng thời sở hữu công nghệ không tồi, coi như không phải tiên tiến nhất, cũng đủ để chiếm vị trí ưu thế.
Bất kể thế nào, đơn thuần về quy mô, thực lực xếp thứ nhất là Lục quân Trung Quốc.
Nga
Coi Nga là một quốc gia châu Á xem ra rất kỳ lạ. Nhưng nhìn bản đồ thì biết, Nga có rất nhiều lãnh thổ nằm ở phía đông núi Ural. Lịch sử quân sự của Nga ở châu Á cũng rất phong phú.
Quy mô Lục quân Nga còn xa mới bằng Trung Quốc, chỉ có 800.000 binh sĩ tại ngũ và hơn 3.000 xe tăng. Nhưng, Nga đã giữ được phần lớn kỹ năng trên phương diện thiết kế vũ khí tiên tiến và mạnh mẽ của thời đại Liên Xô. Moscow còn có năng lực tác chiến mặt đất mạnh khác. Lục quân Nga có nhiều sư đoàn nhảy dù và lực lượng đặc nhiệm.
Vấn đề thực tế sức mạnh quân sự của Nga ở châu Á là khoảng cách. Siberia cách xa trung tâm của thực lực công nghiệp và Quân đội Nga. Chính như Moscow phát hiện ra trong chiến tranh Nhật – Nga, đường sắt lớn Siberia là một huyết mạch nhỏ và dài để tăng viện và tiếp tế cho quân đội ở trận địa xa xôi.
Trong tình hình Moscow bước vào tình trạng gần như chiến tranh ở Đông Âu, họ còn có thể đảm bảo điều động lực lượng quân sự tới Viễn Đông không?
Ấn Độ
Giống như Trung Quốc, Ấn Độ hầu như là cường quốc quân sự châu Á rất có tiền đồ. Ấn Độ có một lực lượng lục quân khổng lồ, có 1,1 triệu binh sĩ và hơn 3.500 xe tăng. Năm 1965 và năm 1971, giữa Ấn Độ và “kẻ thù truyền kiếp” Pakistan đã nổ ra chiến tranh cơ giới hóa thông thường. Năm 1962, Ấn Độ và Trung Quốc xảy ra xung đột quy mô nhỏ, năm 1999 lại giao chiến ngắn ngủi với Pakistan.
Ấn Độ luôn ra sức mua sắm vũ khí trang bị, bao gồm máy bay chiến đấu Su-30 của Nga và máy bay chiến đấu Rafale của Pháp, cùng với tàu sân bay cũ của Nga. Họ cũng đã tự chủ nghiên cứu chế tạo xe tăng Arjun.
Hàn Quốc
Lục quân Hàn Quốc có khoảng 560.000 binh sĩ và 2.300 xe tăng. Lực lượng khổng lồ này đã được hỗ trợ bởi ngành công nghiệp quân sự nội, ví dụ xe tăng chiến đấu K1 do tập đoàn Hyundai sản xuất, lựu pháo 155 mm, máy phóng tên lửa nhiều nòng và tên lửa đạn đạo.
Lục quân Hàn Quốc nổi tiếng bằng huấn luyện gian khổ và kỷ luật nghiêm minh, mặc dù điều này rất khó nói là điều kiện tiên quyết của lục quân hàng đầu. Năm 1950, Lục quân Hàn Quốc là một “túi trút giận”. Hiện nay, liều lĩnh và phân cao thấp với họ chỉ có CHDCND Triều Tiên.
CHDCND Triều Tiên
Xếp một đội quân nghèo vào danh sách các lực lượng lục quân mạnh nhất chắc chắn rất miễn cưỡng. Tuy nhiên, Lục quân CHDCND Triều Tiên có gần 1 triệu binh sĩ, hơn 4.000 xe tăng cùng với hơn 13.000 khẩu pháo và máy bắn tên lửa đa nòng. Lương thực và dầu mỏ có thể thiếu, nhưng vũ khí và đạn dược thì đầy đủ.
Trang bị của CHDCND Triều Tiên ngày càng lão hóa, nhưng vẫn đủ để gây phá hoại cho Hàn Quốc. Điều quan trọng hơn là, thực lực của Lục quân Bình Nhưỡng đủ để những kẻ có ý đồ lật đổ chính quyền CHDCND Triều Tiên bị thương vong to lớn. Lục quân CHDCND Triều Tiên có thể không phải là con voi, nhưng nó giống như là “con nhím”, trừ phi vạn bất đắc dĩ, bạn không muốn trêu chọc nó.
(Theo Giáo Dục)
Mạng nguyệt san “The National Interest” Mỹ ngày 3 tháng 11 đăng bài viết “5 lực lượng lục quân mạnh nhất châu Á” cho rằng, về quy mô số lượng đơn thuần, thực lực đứng đầu là Lục quân Trung Quốc.
Theo bài viết, lục quân của những nước nào ở châu Á được coi là mạnh nhất khu vực, tiêu chí nào để đánh giá? Đây là một vấn đề rất khó trả lời. Lục quân “tốt nhất” là có kỹ năng tác chiến thuần thục nhất hay trang bị phong phú nhất? Hay là phù hợp nhất với nhu cầu của nước từng nước?
Nhưng, chính như vậy mới làm cho tình hình của châu Á trở nên “có sức hấp dẫn”. Châu Á có các loại lục quân tinh gọn, nhưng sự tinh gọn này thể hiện ở các phương diện khác nhau. Dưới đây là 5 lực lượng lục quân mạnh nhất Đông Á và Tây Nam Á, Việt Nam không có trong trong liệt kê này.
Trung Quốc
Có người nói, Quân đội Trung Quốc là “hổ giấy, mục nát và uể oải” đã đến mức họ mất đi sức chiến đấu. Nhưng, nếu con hổ nặng 362 kg thì có là giấy thì nó cũng có thể ít nhiều gây hại cho người khác. Lực lượng tại ngũ của Lục quân Trung Quốc dự đoán có 1,6 triệu binh sĩ và 9.000 xe tăng, là quân thường trực lục quân có quy mô lớn nhất trên thế giới.
Đối với các nước có thể là đối thù tiềm tàng của Trung Quốc, điều không may là, Lục quân Trung Quốc không chỉ có số lượng, mà “chất lượng” cũng đang dần thay đổi. Rất nhiều vũ khí của Trung Quốc đều do họ tự chế tạo, bao gồm xe tăng, xe chiến đấu bộ binh, đại pháo.
Có lẽ chất lượng hoàn toàn không phải luôn tốt nhất, nhưng cho dù xe tăng Type 99 của Trung Quốc không bằng xe tăng M1 Abrams, hoặc binh sĩ Trung Quốc không có chất lượng huấn luyện, phương pháp lãnh đạo bằng lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ, thì có liên quan gì?
Nếu Trung Quốc lấy 4 – 5 người đối phó 1 người của kẻ thù (ý là lấy thịt đè người), đồng thời sở hữu công nghệ không tồi, coi như không phải tiên tiến nhất, cũng đủ để chiếm vị trí ưu thế.
Bất kể thế nào, đơn thuần về quy mô, thực lực xếp thứ nhất là Lục quân Trung Quốc.
Nga
Coi Nga là một quốc gia châu Á xem ra rất kỳ lạ. Nhưng nhìn bản đồ thì biết, Nga có rất nhiều lãnh thổ nằm ở phía đông núi Ural. Lịch sử quân sự của Nga ở châu Á cũng rất phong phú.
Quy mô Lục quân Nga còn xa mới bằng Trung Quốc, chỉ có 800.000 binh sĩ tại ngũ và hơn 3.000 xe tăng. Nhưng, Nga đã giữ được phần lớn kỹ năng trên phương diện thiết kế vũ khí tiên tiến và mạnh mẽ của thời đại Liên Xô. Moscow còn có năng lực tác chiến mặt đất mạnh khác. Lục quân Nga có nhiều sư đoàn nhảy dù và lực lượng đặc nhiệm.
Vấn đề thực tế sức mạnh quân sự của Nga ở châu Á là khoảng cách. Siberia cách xa trung tâm của thực lực công nghiệp và Quân đội Nga. Chính như Moscow phát hiện ra trong chiến tranh Nhật – Nga, đường sắt lớn Siberia là một huyết mạch nhỏ và dài để tăng viện và tiếp tế cho quân đội ở trận địa xa xôi.
Trong tình hình Moscow bước vào tình trạng gần như chiến tranh ở Đông Âu, họ còn có thể đảm bảo điều động lực lượng quân sự tới Viễn Đông không?
Ấn Độ
Giống như Trung Quốc, Ấn Độ hầu như là cường quốc quân sự châu Á rất có tiền đồ. Ấn Độ có một lực lượng lục quân khổng lồ, có 1,1 triệu binh sĩ và hơn 3.500 xe tăng. Năm 1965 và năm 1971, giữa Ấn Độ và “kẻ thù truyền kiếp” Pakistan đã nổ ra chiến tranh cơ giới hóa thông thường. Năm 1962, Ấn Độ và Trung Quốc xảy ra xung đột quy mô nhỏ, năm 1999 lại giao chiến ngắn ngủi với Pakistan.
Ấn Độ luôn ra sức mua sắm vũ khí trang bị, bao gồm máy bay chiến đấu Su-30 của Nga và máy bay chiến đấu Rafale của Pháp, cùng với tàu sân bay cũ của Nga. Họ cũng đã tự chủ nghiên cứu chế tạo xe tăng Arjun.
Hàn Quốc
Lục quân Hàn Quốc có khoảng 560.000 binh sĩ và 2.300 xe tăng. Lực lượng khổng lồ này đã được hỗ trợ bởi ngành công nghiệp quân sự nội, ví dụ xe tăng chiến đấu K1 do tập đoàn Hyundai sản xuất, lựu pháo 155 mm, máy phóng tên lửa nhiều nòng và tên lửa đạn đạo.
Lục quân Hàn Quốc nổi tiếng bằng huấn luyện gian khổ và kỷ luật nghiêm minh, mặc dù điều này rất khó nói là điều kiện tiên quyết của lục quân hàng đầu. Năm 1950, Lục quân Hàn Quốc là một “túi trút giận”. Hiện nay, liều lĩnh và phân cao thấp với họ chỉ có CHDCND Triều Tiên.
CHDCND Triều Tiên
Xếp một đội quân nghèo vào danh sách các lực lượng lục quân mạnh nhất chắc chắn rất miễn cưỡng. Tuy nhiên, Lục quân CHDCND Triều Tiên có gần 1 triệu binh sĩ, hơn 4.000 xe tăng cùng với hơn 13.000 khẩu pháo và máy bắn tên lửa đa nòng. Lương thực và dầu mỏ có thể thiếu, nhưng vũ khí và đạn dược thì đầy đủ.
Trang bị của CHDCND Triều Tiên ngày càng lão hóa, nhưng vẫn đủ để gây phá hoại cho Hàn Quốc. Điều quan trọng hơn là, thực lực của Lục quân Bình Nhưỡng đủ để những kẻ có ý đồ lật đổ chính quyền CHDCND Triều Tiên bị thương vong to lớn. Lục quân CHDCND Triều Tiên có thể không phải là con voi, nhưng nó giống như là “con nhím”, trừ phi vạn bất đắc dĩ, bạn không muốn trêu chọc nó.
Nga phát triển tên lửa có người lái gấp… 8 lần tốc độ âm thanh
Nga sẽ phát triển được tên lửa siêu thanh phóng từ máy bay trước năm 2020 và tên lửa (phương tiện bay) siêu thanh có người lái trong giai đoạn 2030-2040. Đó là tuyên bố của ông Boris...
Hé lộ về ‘chúa tể trên biển’ của Hải quân Nga
Tàu khu trục tương lai mới của Hải quân Nga sẽ bắt đầu được thiết kế vào năm 2015. Chiếc tàu này, với mục đích chính là chiếm ưu thế trên các vùng biển mở, sẽ được đưa vào phục vụ...
4 yếu huyệt của Việt Nam trên biển Đông và mưu đồ Trung Quốc
Đưa ra 4 yếu huyệt của Việt Nam trên biển Đông, KS Doãn Mạnh Dũng, phó chủ tịch – tổng thư kí Hội Biển TP.HCM, nguyên trưởng ban Cơ sở hạ tầng cảng biển thuộc Cục Hàng hải Việt Nam phân...
Bài viết, video, hình ảnh đóng góp cho chuyên mục vui lòng gửi về banbientap@nguyentandung.org
Xem thêm: Tin quân sự, Quốc phòng, Tin nóng, Hoạt động của Thủ tướng, Thời sự quốc tế, Biển Đông, Tin nhanh
http://nguyentandung.org/bao-my-liet-ke-5-luc-luong-luc-quan-manh-nhat-chau-a-khong-co-viet-nam.html
Geen opmerkingen:
Een reactie posten