"TQ có đường băng trên đảo nhân tạo"
15 tháng 12 2015 Cập nhật lúc 23:22 ICT
Phóng viên BBC bay máy bay dân sự ra đảo nhân tạo mà Trung Quốc đang cơi nới cải tạo ở Biển Đông.
Khi bay gần Đá Vành Khăn, phóng viên Rupert Wingfield-Hayes nghe thấy cảnh báo từ hải quân Trung Quốc, cho dù máy bay ở trong không phận quốc tế.
"Lần đầu tiên, tầm nhìn rõ ràng cho thấy có một đường băng được Trung Quốc xây trên đảo," anh tường thuật.
"Một chiến đấu cơ Trung Quốc nếu cất cánh từ đây là có thể tới được lãnh thổ Philippines chỉ trong vòng chín phút."
Trong một năm qua, Trung Quốc đã xây dựng bồi đắp ít nhất bảy đảo mới, với ba đường băng tại khu vực biển Đông.
Một trên Mischief Rief, tức Đá Vành Khăn, một ở Subi Reef, tức Đá Subi, và đường băng lớn nhất là ở Fiery Cross Reef, tức Đá Chữ Thập.
Mời quý vị xem bài tường thuật đầy đủ của Rupert Wingfield-Hayes.
"Lần đầu tiên, tầm nhìn rõ ràng cho thấy có một đường băng được Trung Quốc xây trên đảo," anh tường thuật.
"Một chiến đấu cơ Trung Quốc nếu cất cánh từ đây là có thể tới được lãnh thổ Philippines chỉ trong vòng chín phút."
Trong một năm qua, Trung Quốc đã xây dựng bồi đắp ít nhất bảy đảo mới, với ba đường băng tại khu vực biển Đông.
Một trên Mischief Rief, tức Đá Vành Khăn, một ở Subi Reef, tức Đá Subi, và đường băng lớn nhất là ở Fiery Cross Reef, tức Đá Chữ Thập.
Mời quý vị xem bài tường thuật đầy đủ của Rupert Wingfield-Hayes.
Tin liên quan
http://www.bbc.com/vietnamese/multimedia/2015/12/151215_bbc_reporter_biendong_av
Video2:49
Video 2:49
Sách 600 tuổi và chủ quyền TQ ở Biển Đông
Phóng viên BBC đi ra đảo tìm hiểu về cuốn sách 600 tuổi được TQ nói là bằng chứng khẳng định chủ quyền của TQ ở Biển Đông,
Tầm quan trọng của Đảo Thị Tứ
10 tháng 9 2014 Cập nhật lúc 20:59 ICT
Đảo Thị Tứ theo cách gọi của người Việt, hay Pagasa theo cách gọi của người Philippines, thuộc quần đảo Trường Sa
Mặc dù cách Philippines và Việt Nam chừng 400 cây số từ hai phía khác nhau và cách Trung Quốc cả hơn một ngàn cây, hòn đảo này đang là trung tâm điểm của một cuộc tranh giành quyền kiểm soát tại Biển Đông.
Cũng tại đây còn có một ngôi làng của người Philippines định cư từ lâu đời.
Phóng viên BBC Rupert Wingfield-Hayes giải thích tầm quan trọng của hòn đảo này.
Cũng tại đây còn có một ngôi làng của người Philippines định cư từ lâu đời.
Phóng viên BBC Rupert Wingfield-Hayes giải thích tầm quan trọng của hòn đảo này.
Tin liên quan
http://www.bbc.com/vietnamese/multimedia/2014/09/140910_pagasa_island
Video/audio liên quan
Video2:03
Video 2:03
BBC gặp gỡ ngư dân Hải NamBBC gặp gỡ ngư dân Hải Nam
Phóng viên BBC, John Sudworth, tới đảo Hải Nam gặp gỡ ngư dân Trung Quốc tìm hiểu tin nói Trung Quốc đào tạo quân sự cho ngư dân tại hòn đảo này.
- 22 tháng 6 2016
- Multimedia
Video2:37
Video 2:37
Du lịch Trung Quốc ở Hoàng SaDu lịch Trung Quốc ở Hoàng Sa
BBC theo một chuyến du lịch của Trung Quốc ra quần đảo Hoàng Sa, được Bắc Kinh bắt đầu tổ chức từ ba năm qua.
- 21 tháng 6 2016
- Multimedia
Video2:42
Video 2:42
Thay đổi luật chơi: Cuộc sống chật chộiThay đổi luật chơi: Cuộc sống chật chội
Sáng kiến của một doanh nhân Hong Kong nới rộng không gian sống ở nơi giá nhà đất thuộc hàng cao nhất thế giới này.
- 21 tháng 6 2016
- Multimedia
Tin liên quan
- VN phản đối TQ đưa máy bay ra Hoàng Sa14 tháng 4 2016
- Video Tầm quan trọng của Đảo Thị Tứ10 tháng 9 2014
- Video "TQ có đường băng trên đảo nhân tạo"15 tháng 12 2015
- TQ: ‘G7 bàn về Biển Đông là vô ích’26 tháng 5 2016
- Asean rút lại tuyên bố về Biển Đông15 tháng 6 2016
- Nước cờ TQ ở Asean và đối phó của VN24 tháng 4 2016
- TQ 'đạt đồng thuận mới' về Biển Đông24 tháng 4 2016
Geen opmerkingen:
Een reactie posten