Vụ ám sát Kennedy : 50 năm sau vẫn còn bí ẩn
Tổng thống Mỹ J.F. Kennedy tại Nhà Trắng, Washington, ngày 22/10/1962
REUTERS
Ngày 22/11/1963, Tổng thống thứ 35 của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ là John F.Kennedy đã bị ám sát tại thành phố Dallas bang Texas. Trước thềm kỉ niệm 50 năm, tuần san Le Nouvel Observateur dành ưu tiên đặc biệt cho vị Tổng thống này. Tờ báo chạy tựa lớn trên trang nhất : «JFK : Sự thật », cùng với nhiều bài phân tích về sự nghiệp chính trị và cái chết đầy bí ẩn của cựu Tổng thống Kennedy.
Tờ báo dẫn lời một sử gia Hoa Kỳ nhận định về sự thật vụ ám sát Kennedy, theo đó vụ ám sát này là « một hố đen lịch sử ». Tức là, 50 năm đã trôi qua mà cái chết của cựu Tổng thống Kennedy vẫn còn bí ẩn. Chính quyền thì có giả thuyết của chính quyền, xã hội thì có giả thuyết của xã hội, các sử gia thì có giả thuyết của sử gia. Và từ đó đến nay, đã có hàng chục ngàn đầu sách viết về vụ việt, nhưng sự thật về vụ ám sát vẫn chỉ là những phán đoán.
Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, Phó Tổng thống lúc ấy là ông Lyndon B. Johnson đã lên thay chức Tổng thống. Ông này đã cho thành lập một ban điều tra về vụ ám sát Kennedy. Và theo điều tra, thì thủ phạm là một người đàn ông mang tên Lee Harvey Oswald. Tuy nhiên, người này đã bị bắn chết sau đó vài ngày tại đồn cảnh sát, và nguyên nhân vì sau người này bị bắn chết lại cũng là một bí ẩn.
Tờ báo lược lại nhiều giả thuyết cho rằng, vụ ám sát nằm trong một âm mưu chống lại Kennedy. Thế nhưng, âm mưu này do ai dàn dựng thì cũng lại là một bí ẩn : Do CIA phản đối việc ông Kennedy muốn giảm bớt quyền lực của cơ quan này ? Do Phó Tổng thống Johnson vì ông này muốn leo lên ghế Tổng thống ? Do các thế lực thù địch bên ngoài ?… Nói chung là một âm mưu, và tờ báo dẫn lời một giáo sư sử học Mỹ đưa ra một nghi ngờ đáng chú ý : Tại Dallas, lúc đó có 28 nhân viên mật vụ, thế nhưng, chỉ có 12 người là có mặt trong đoàn xe hộ tống Tổng thống Kennedy trước một đám đông dân chúng lên đến 200 000 người, và trong khi có rất nhiều cửa sổ được mở rất thuận lợi cho việc bắn tỉa.
Bàn về sự nghiệp của ông Kennedy, tờ báo dẫn lời các sử gia cho rằng, nếu ông không mất sớm, thì trong nhiệm kỳ Tổng thống của mình, ông có thể làm được nhiều việc lợi ích cho nước Mỹ.
Theo một thăm dò về hai năm làm chủ Nhà Trắng của ông Kennedy, thì những câu trả lời của người Mỹ thường là những từ tốt đẹp như : « Có sự thay đổi », « lạc quan », « lý tưởng », « phát triển »… Giải thích cho nguyên nhân cựu Tổng thống Kennedy được lòng dân Mỹ, Le Nouvel Observateur cho rằng, ngoài những phẩm chất như thông minh, có tài ăn nói thuyết phục và lôi kéo quần chúng, cựu Tổng thống Kennedy còn được biết đến là « một Tổng thống can đảm », là người khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ lập trường xoa dịu quan hệ với Liên Xô, là người đấu tranh bảo vệ quyền công dân, là người phản đối việc Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Việt Nam. Tờ báo còn cho rằng : « Nếu ông Kennedy có thể làm hai nhiệm kỳ Tổng thống, thì nước Mỹ đã đi theo một hướng khác ».
Iran : Hai kịch bản cho hồ sơ hạt nhân
Ngày 20 tháng này, Iran và đại diện 6 cường quốc sẽ tiếp tục nhóm họp tại Genève để thương thảo về hồ sơ hạt nhân của nước này. Tuần rồi, các bên đã gặp nhau nhưng vẫn chưa đạt được thỏa thuận. Le Nouvel Observateur đăng bài : « Nếu không đạt được thỏa thuận », nêu ra hai kịch bản.
Theo tờ báo, nếu đàm phán sắp tới thất bại, thì kịch bản đầu tiên là Israel đơn phương oanh tạc các nhà máy hạt nhân Iran, như lời Thủ tướng Israel Benyamin Netanyahou đã nhiều lần cảnh báo. Nhà máy nằm trong ưu tiên tấn công của Israel sẽ là nhà máy đang xây dựng ở Arak. Nếu nhà máy này hoàn thành, Iran có thể làm giàu được plutonium với số lượng đủ làm 2 quả bom nguyên tử mỗi năm. Hơn nữa, theo tờ báo, Israel có thể sẽ sớm tấn công nhà máy này, vì nếu một khi nhà máy hoàn thành và đi vào hoạt động, nếu đánh bom phá hủy thì hậu quả môi trường sẽ rất lớn.
Kịch bản thứ hai mà Le Nouvel Observateur đưa ra đó là việc không đạt được thỏa thuận sẽ dẫn đến một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân trong khu vực. Ả Rập Xê Út đã nhiều lần tuyên bố sẵn sàng lao vào sản xuất vũ khí hạt nhân nếu « kẻ thù nhánh Hồi giáo Shia » Iran sản xuất được loại vụ khí này. Ả Rập Xê Út hiện chưa xây dựng gì cho chương trình hạt nhân, nhưng có thể đã liên kết với Pakistan. Rất có thể chương trình hạt nhân của Pakistan là do Ả Rập Xê Út đầu tư với điều kiện Ả Rập Xê Út có thể sử dụng chương trình này khi cần thiết.
Thái Lan : Luật ân xá gây chi rẽ
Chủ đề liên quan đến Châu Á dành sự chú ý đặc biệt của các tạp chí Pháp tuần này. Trước tiên, đến với Thái Lan, Courrier International trích dẫn bài viết của tờ Bangkok Post với hàng tựa : « Một dự luật ân xá châm dầu vào lửa ».
Bài viết đề cập đến dự luật mà chính phủ bà Yinluck Shinawatra đệ trình nghị viện và đã được Hạ viện thông qua. Dự luật quy định việc ân xá cho cả những người phạm tội trong giai đoạn từ năm 2006 và cả những người dính líu đến việc đàn áp đẫm máu người biểu tình năm 2010. Dự luật được cho là mở đường hồi hương cho ông Thaksin. Bà Yingluck lại là em gái của ông Thaksin, bởi vậy, sự phản đối càng trở nên mạnh mẽ.
Sự phản đối không chỉ đối với phe đối lập, mà ngay cả những người Áo Đỏ ủng hộ Thaksin cũng xuống đường phản đối. Bài viết cho rằng, phía sau dự luật này có ông Thaksin giật dây. Thế nhưng, ông này đã thất bại khi không lường được rằng, dự luật đã làm cho hai phe Áo Đỏ và Áo Vàng đồng loạt chống lại ông.
Không chỉ có ông Thaksin, mà chính phủ của em gái ông vì thế bị lung lay. Hơn nữa, sự việc lại diễn ra trong bối cảnh Tòa án Công lý Quốc tế tuyên bố chủ quyền ngôi đền Preah Vihear và khu vực xung quanh đền thuộc về Cam Bốt.
Hai miền Triều Tiên : Gần nhau gang tấc mà xa xôi vạn dặm
Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên trên nguyên tắc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh. Bởi thế, ranh giới giữa hai miền như là nơi mà người ta không thể vượt qua. Ai vượt qua thì coi chừng nguy hiểm tính mạng. Đó là nguyên nhân mà Courrier International trích dịch bài viết của trang báo mạng Pressian tại Seoul với dòng tựa đáng chú ý : «Hàn Quốc : An ninh trả giá bằng máu ».
Số là hồi tháng 9 rồi, một công dân Hàn Quốc toan vượt ranh giới sang miền Bắc, thì lập tức bị lính biên phòng Hàn Quốc bắn chết. Tờ báo Seoul cho rằng, hành động này cho thấy phản ứng của chính quyền miền Nam có khác gì so với chính quyền miền Bắc trong việc bức hại những công dân toan chạy về phía bên kia.
Tờ báo cho biết, nguyên nhân vượt biên của người Hàn Quốc nói trên là gì vẫn chưa rõ, nhưng liệu sự vượt biên của một cá nhân này có gây tổn hại nghiêm trọng cho an ninh quốc gia của Hàn Quốc hay không ? Nếu cho rằng, người này là gián điệp của Bắc Triều Tiên, thì người này đã không vượt biên một cách thiếu chuyên nghiệp như vậy.
Theo lời kể của quân nhân Hàn Quốc, thì người này toan lội sông vượt biên, dù được lính biên phòng Hàn Quốc cảnh báo, nhưng người này vẫn tiếp tục tiến về phía Bắc, vì thế lính biên phòng mới xả súng bắn chết.
Pressian thừa nhận, bảo vệ an ninh quốc gia là quan trọng, nhưng tính mạng con người cũng quan trọng không kém. Và chỉ có việc tôn trọng tính mạng con người mới đưa Hàn Quốc thoát khỏi lập trường độc tài như miền Bắc, để tiến về một xã hội dân chủ, tự do và hòa bình.
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20131117-vu-am-sat-kennedy-50-nam-sau-van-con-bi-an
Read more: Never-Before-Seen Photos of JFK’s Final Minutes in Dallas - LightBox http://lightbox.time.com/2013/11/14/never-before-seen-photos-of-jfks-final-minutes-in-dallas/#ixzz2l7ztTojy
Sonia King was just 10-years-old when her father, a Dallas jewelry wholesaler, photographed the sun-splashed, cheerful scene in Dealey Plaza mere minutes before President John Kennedy was assassinated. After sitting in storage for more than 45 years, her father’s pictures now appear in TIME and on LightBox, seeing the light of day for the first time in five decades. King recently shared the story behind the previously unpublished photos that mark the end of Camelot:
My father, H. Warner King, was an amateur photographer in New Zealand during the Second World War. He frequently shot with his trusty Leica and multiple lenses on Kodachrome slide film. He was always interested in photography and was very organized in how he archived his pictures.
My entire family was enamored of the Kennedys. Although my father’s job required him to travel constantly, my dad arranged to be in town the day he heard Kennedy was coming to Dallas because he wanted to take pictures. He knew Dallas really well, and he knew where to go to get close to the motorcade. Because he was a manufacturer’s rep, he had a showroom at the Dallas Trade Mart, where Kennedy was scheduled to speak.
He had it all figured out: he would take pictures of the Kennedys as they drove near Turtle Creek (pictured above) and then take the back streets to the Trade Mart to photograph the president and First Lady. The cars passed him and he photographed John and Jackie. In one photo, they’re smiling right at him.
But when he got near the Trade Mart, all he photographed was the motorcade racing to Parkland Hospital. He never really showed those photos to anybody, and I think he may have deliberately destroyed them — my father’s carefully numbered slides were missing the sequence immediately after the photos you see above.
We were all devastated by what happened, and the assassination was at the forefront of my father’s mind for a long time. He retired at age 53 and moved back to New Zealand in 1975. He shipped all his slides with him, the Kodachromes riding across the Pacific Ocean on a large container ship. In 2005, my father passed away. As we were going through his possessions, I didn’t want all his old slides at first, because I worried it might be some giant burden and I’d never look at them again. But I took them, anyway.
Recently, I began to sort through them, and came across a long, red box labeled “November/December 1963 Kennedy.” I found these pictures right away. The images have never been published, but my dad would be happy to see them in TIME Magazine, his favorite news publication. Now, fifty years later, his photographs of the Kennedys finally see the light of day.
(See how LIFE brought the Zapruder film — the world’s most famous home movie – to light)
As told to Vaughn Wallace.
Sonia King is a mosaic artist based in Dallas. See more of her work at MosaicWorks.com.
Read more: Never-Before-Seen Photos of JFK’s Final Minutes in Dallas - LightBox http://lightbox.time.com/2013/11/14/never-before-seen-photos-of-jfks-final-minutes-in-dallas/#ixzz2l80loWHX
Read more: Jackie Kennedy in the Sixties: Classic Photos of an American Icon | LIFE.com http://life.time.com/icons/jackie-kennedy-in-the-sixties-classic-photos-of-an-american-icon/#ixzz2l81uWap6
A half-century ago, on a spring night in New York City, 35-year-old Marilyn Monroe — literally sewn into a sparkling, jaw-droppingly tight dress — stood in a spotlight on a dark stage. She took a breath, began to sing — and 15,000 men and women who filled the old Madison Square Garden that night knew, simply knew, that they were seeing and hearing something that they would never, ever forget.
The song, of course, was “Happy Birthday,” and Marilyn’s breathy, intimate rendition — sung, as if the two of them were utterly alone, to President John F. Kennedy — has been celebrated, analyzed and lovingly parodied countless times in the five decades since that indelible performance. But beyond the buzz that Marilyn’s “Happy Birthday” generated — including, of course, tossing fuel on the already smoldering rumors about an affair between the movie star and the president — the moment, captured from above by photographer Bill Ray in his iconic picture of Monroe, played a key role in the legends that eventually grew around both the actress and JFK. Marilyn, after all, died less than three months later; Kennedy was assassinated the following fall. For stargazers and dusty old historians alike, the night that Marilyn sang to JFK remains an uncanny, once-in-a-lifetime collision of sex, politics, power and pop culture.
[WATCH: Bill Ray discusses how he got his famous shot of Marilyn.]
“For most people my age,” remembers Ray, who was 26 in 1962, “Kennedy was a god. We were so relieved to have a young, good-looking person in the White House after Eisenhower.”
Of the setup for the birthday gala that night in the Garden, Ray recalls that “all of the photographers were in front in the beginning of the show, but it was another one of these events where security says, ‘Hey, we’re really glad you came. Take a few pictures — and get your ass out!’ The Secret Service started clearing everybody out after a few shots. I was afraid of being held in a cattle pen with the rest of the photographers, so I got away and started moving around the Garden on my own.”
Trying to find an angle from which he might be able to get both Marilyn and JFK in the same frame, Ray moved higher and higher up in the Garden. He had made his way on to a catwalk, literally up among the building’s girders, when the moment that would forever define the evening suddenly arrived.
“It had been a noisy night, a very ‘rah rah rah’ kind of atmosphere,” Ray told LIFE.com. “Then boom, on comes this spotlight. There was no sound. No sound at all. It was like we were in outer space.” Marilyn was onstage, taking off a white fur to reveal that utterly gorgeous, scandalous dress underneath. “It was skin-colored, and it was skin-tight. It was sewn on, covered with brilliant crystals. There was this long, long pause … and finally, she comes out with this unbelievably breathy, ‘Happy biiiiirthday to youuuu,’ and everybody just went into a swoon. I was praying [that I could get the shot] because I had to guess at the exposure. It was a very long lens, and I had no tripod, so I had to rest the lens itself on the railing, and tried very, very hard not to breathe.”
Here, LIFE.com presents Bill Ray’s unforgettable picture of Marilyn, alone in the spotlight, along with many more photos from the president’s birthday gala at the Garden that were never published in LIFE magazine.
[Visit BillRay.com to see more of Ray's work and to buy prints.]
Read more: Marilyn Monroe Sings ‘Happy Birthday’ to JFK: A Photographer Remembers | LIFE.com http://life.time.com/history/marilyn-monroe-john-kennedy-happy-birthday-may-1962/#ixzz2l84FkTCJ
Read more: JFK Assassination: One Chilling Photograph Captured Shock at the News | LIFE.com http://life.time.com/history/jfk-assassination-in-a-single-photo-the-worlds-dismay-and-disbelief/#ixzz2l84SDZ5X
Fifty years after President Kennedy’s assassination in November 1963, LIFE.com presents the story of how editor Richard Stolley flew to Dallas from Los Angeles within hours of the murder; how he tracked down a 58-year-old amateur-film buff named Abraham Zapruder; how he purchased Zapruder’s home movie of the assassination for LIFE magazine — and what all of that ultimately came to mean for LIFE, for Zapruder, for Stolley himself and for the nation, then and now.
It’s unlikely that any 26 seconds of celluloid have ever been discussed and dissected as thoroughly as the chilling scene that Zapruder captured that day in Dallas, in a movie known ever after as “the Zapruder film.” The jittery color sequence showing JFK’s motorcade moving through the sunlit Dallas streets — leading up to the utterly shocking instant when a rifle bullet slams into the president’s head — is still, five decades later, one of the 20th century’s indispensable historical records.
Having flown from L.A. that afternoon, Stolley was in his hotel in Dallas just hours after the president was shot. “I got a phone call from a LIFE freelancer in Dallas named Patsy Swank,” Stolley recently told TIME producer Vaughn Wallace, “and the news she had was absolutely electrifying. She said that a businessman had taken an eight-millimeter camera out to Dealey Plaza and photographed the assassination. I said, ‘What’s his name?’ She said, ‘[The reporter who told her the news] didn’t spell it out, but I’ll tell you how he pronounced it. It was Zapruder.’
“I picked up the Dallas phone book and literally ran my finger down the Z’s, and it jumped out at me — the name spelled exactly the way Patsy had pronounced it. Zapruder, comma, Abraham.”
Watch the video above for the full story of how Stolley and LIFE acquired the Zapruder film.
[Buy the LIFE book, The Day Kennedy Died.]
[See photos from JFK and Jackie's 1953 wedding.]
[See photos from JFK's funeral at Arlington.]
_____________________________________________________________________________________________
Read more: Kennedy’s Assassination: How LIFE Brought the Zapruder Film to Light | LIFE.com http://life.time.com/history/kennedy-assassination-how-life-brought-the-zapruder-film-to-light/#ixzz2l84oK6xP
Read more: JFK: Photos From His Funeral at Arlington Cemetery, November 1963 | LIFE.com http://life.time.com/history/jfk-photos-from-his-funeral-at-arlington-cemetery-november-1963/#ixzz2l88FTIGC
Long before the heady, rock star-like run for the White House, before “Ich bin ein Berliner,” before the Cuban Missile Crisis, the pillbox hats, Marilyn’s “Happy birthday, Mr. President,” Camelot and the limo drive through Dallas, John and Jackie Kennedy were a young newlywed couple much like any other newlywed couple — with one notable difference: by the time of their wedding they were, in a sense, already superstars.
The pair had appeared on the cover of LIFE magazine mere months before their wedding, in July 1953, perched on the sloping deck of a sailboat off of Cape Cod, both of them smiling, windblown, emphatically New England-y, beside the cheeky headline, “Senator Kennedy Goes a-Courting.” They were both from prominent, monied, influential families, and they were frequently, together and apart, featured in what are still occasionally called the “society pages” of major newspapers.
When they married in Rhode Island on September 12, 1953, it was national news. LIFE magazine sent photographer Lisa Larsen, then in her late 20s, to cover the highly publicized event. Her photos from the occasion offer not only a solid before-and-after record of the nuptials, but a surprisingly intimate chronicle of one of the most high-profile American weddings of the 20th century. Here, on the 60th anniversary of John and Jackie Kennedy’s wedding, LIFE.com presents a gallery of the very best of Lisa Larsen’s many pictures from that day.
[See more of Lisa Larsen's photography.]
For its part, LIFE magazine reported on the scene in an article in its September 28, 1963, issue titled, “The Senator Weds”:
____________________________________________________________________________________________
Read more: JFK and Jackie’s Wedding: LIFE Photos From Newport, September, 1953 | LIFE.com http://life.time.com/history/when-jfk-and-jackie-wed-life-photos-from-newport-september-1953/#ixzz2l8AsJ2Tk
Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, Phó Tổng thống lúc ấy là ông Lyndon B. Johnson đã lên thay chức Tổng thống. Ông này đã cho thành lập một ban điều tra về vụ ám sát Kennedy. Và theo điều tra, thì thủ phạm là một người đàn ông mang tên Lee Harvey Oswald. Tuy nhiên, người này đã bị bắn chết sau đó vài ngày tại đồn cảnh sát, và nguyên nhân vì sau người này bị bắn chết lại cũng là một bí ẩn.
Tờ báo lược lại nhiều giả thuyết cho rằng, vụ ám sát nằm trong một âm mưu chống lại Kennedy. Thế nhưng, âm mưu này do ai dàn dựng thì cũng lại là một bí ẩn : Do CIA phản đối việc ông Kennedy muốn giảm bớt quyền lực của cơ quan này ? Do Phó Tổng thống Johnson vì ông này muốn leo lên ghế Tổng thống ? Do các thế lực thù địch bên ngoài ?… Nói chung là một âm mưu, và tờ báo dẫn lời một giáo sư sử học Mỹ đưa ra một nghi ngờ đáng chú ý : Tại Dallas, lúc đó có 28 nhân viên mật vụ, thế nhưng, chỉ có 12 người là có mặt trong đoàn xe hộ tống Tổng thống Kennedy trước một đám đông dân chúng lên đến 200 000 người, và trong khi có rất nhiều cửa sổ được mở rất thuận lợi cho việc bắn tỉa.
Bàn về sự nghiệp của ông Kennedy, tờ báo dẫn lời các sử gia cho rằng, nếu ông không mất sớm, thì trong nhiệm kỳ Tổng thống của mình, ông có thể làm được nhiều việc lợi ích cho nước Mỹ.
Theo một thăm dò về hai năm làm chủ Nhà Trắng của ông Kennedy, thì những câu trả lời của người Mỹ thường là những từ tốt đẹp như : « Có sự thay đổi », « lạc quan », « lý tưởng », « phát triển »… Giải thích cho nguyên nhân cựu Tổng thống Kennedy được lòng dân Mỹ, Le Nouvel Observateur cho rằng, ngoài những phẩm chất như thông minh, có tài ăn nói thuyết phục và lôi kéo quần chúng, cựu Tổng thống Kennedy còn được biết đến là « một Tổng thống can đảm », là người khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ lập trường xoa dịu quan hệ với Liên Xô, là người đấu tranh bảo vệ quyền công dân, là người phản đối việc Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Việt Nam. Tờ báo còn cho rằng : « Nếu ông Kennedy có thể làm hai nhiệm kỳ Tổng thống, thì nước Mỹ đã đi theo một hướng khác ».
Iran : Hai kịch bản cho hồ sơ hạt nhân
Ngày 20 tháng này, Iran và đại diện 6 cường quốc sẽ tiếp tục nhóm họp tại Genève để thương thảo về hồ sơ hạt nhân của nước này. Tuần rồi, các bên đã gặp nhau nhưng vẫn chưa đạt được thỏa thuận. Le Nouvel Observateur đăng bài : « Nếu không đạt được thỏa thuận », nêu ra hai kịch bản.
Theo tờ báo, nếu đàm phán sắp tới thất bại, thì kịch bản đầu tiên là Israel đơn phương oanh tạc các nhà máy hạt nhân Iran, như lời Thủ tướng Israel Benyamin Netanyahou đã nhiều lần cảnh báo. Nhà máy nằm trong ưu tiên tấn công của Israel sẽ là nhà máy đang xây dựng ở Arak. Nếu nhà máy này hoàn thành, Iran có thể làm giàu được plutonium với số lượng đủ làm 2 quả bom nguyên tử mỗi năm. Hơn nữa, theo tờ báo, Israel có thể sẽ sớm tấn công nhà máy này, vì nếu một khi nhà máy hoàn thành và đi vào hoạt động, nếu đánh bom phá hủy thì hậu quả môi trường sẽ rất lớn.
Kịch bản thứ hai mà Le Nouvel Observateur đưa ra đó là việc không đạt được thỏa thuận sẽ dẫn đến một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân trong khu vực. Ả Rập Xê Út đã nhiều lần tuyên bố sẵn sàng lao vào sản xuất vũ khí hạt nhân nếu « kẻ thù nhánh Hồi giáo Shia » Iran sản xuất được loại vụ khí này. Ả Rập Xê Út hiện chưa xây dựng gì cho chương trình hạt nhân, nhưng có thể đã liên kết với Pakistan. Rất có thể chương trình hạt nhân của Pakistan là do Ả Rập Xê Út đầu tư với điều kiện Ả Rập Xê Út có thể sử dụng chương trình này khi cần thiết.
Thái Lan : Luật ân xá gây chi rẽ
Chủ đề liên quan đến Châu Á dành sự chú ý đặc biệt của các tạp chí Pháp tuần này. Trước tiên, đến với Thái Lan, Courrier International trích dẫn bài viết của tờ Bangkok Post với hàng tựa : « Một dự luật ân xá châm dầu vào lửa ».
Bài viết đề cập đến dự luật mà chính phủ bà Yinluck Shinawatra đệ trình nghị viện và đã được Hạ viện thông qua. Dự luật quy định việc ân xá cho cả những người phạm tội trong giai đoạn từ năm 2006 và cả những người dính líu đến việc đàn áp đẫm máu người biểu tình năm 2010. Dự luật được cho là mở đường hồi hương cho ông Thaksin. Bà Yingluck lại là em gái của ông Thaksin, bởi vậy, sự phản đối càng trở nên mạnh mẽ.
Sự phản đối không chỉ đối với phe đối lập, mà ngay cả những người Áo Đỏ ủng hộ Thaksin cũng xuống đường phản đối. Bài viết cho rằng, phía sau dự luật này có ông Thaksin giật dây. Thế nhưng, ông này đã thất bại khi không lường được rằng, dự luật đã làm cho hai phe Áo Đỏ và Áo Vàng đồng loạt chống lại ông.
Không chỉ có ông Thaksin, mà chính phủ của em gái ông vì thế bị lung lay. Hơn nữa, sự việc lại diễn ra trong bối cảnh Tòa án Công lý Quốc tế tuyên bố chủ quyền ngôi đền Preah Vihear và khu vực xung quanh đền thuộc về Cam Bốt.
Hai miền Triều Tiên : Gần nhau gang tấc mà xa xôi vạn dặm
Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên trên nguyên tắc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh. Bởi thế, ranh giới giữa hai miền như là nơi mà người ta không thể vượt qua. Ai vượt qua thì coi chừng nguy hiểm tính mạng. Đó là nguyên nhân mà Courrier International trích dịch bài viết của trang báo mạng Pressian tại Seoul với dòng tựa đáng chú ý : «Hàn Quốc : An ninh trả giá bằng máu ».
Số là hồi tháng 9 rồi, một công dân Hàn Quốc toan vượt ranh giới sang miền Bắc, thì lập tức bị lính biên phòng Hàn Quốc bắn chết. Tờ báo Seoul cho rằng, hành động này cho thấy phản ứng của chính quyền miền Nam có khác gì so với chính quyền miền Bắc trong việc bức hại những công dân toan chạy về phía bên kia.
Tờ báo cho biết, nguyên nhân vượt biên của người Hàn Quốc nói trên là gì vẫn chưa rõ, nhưng liệu sự vượt biên của một cá nhân này có gây tổn hại nghiêm trọng cho an ninh quốc gia của Hàn Quốc hay không ? Nếu cho rằng, người này là gián điệp của Bắc Triều Tiên, thì người này đã không vượt biên một cách thiếu chuyên nghiệp như vậy.
Theo lời kể của quân nhân Hàn Quốc, thì người này toan lội sông vượt biên, dù được lính biên phòng Hàn Quốc cảnh báo, nhưng người này vẫn tiếp tục tiến về phía Bắc, vì thế lính biên phòng mới xả súng bắn chết.
Pressian thừa nhận, bảo vệ an ninh quốc gia là quan trọng, nhưng tính mạng con người cũng quan trọng không kém. Và chỉ có việc tôn trọng tính mạng con người mới đưa Hàn Quốc thoát khỏi lập trường độc tài như miền Bắc, để tiến về một xã hội dân chủ, tự do và hòa bình.
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20131117-vu-am-sat-kennedy-50-nam-sau-van-con-bi-an
Never-Before-Seen Photos of JFK’s Final Minutes in Dallas
Read more: Never-Before-Seen Photos of JFK’s Final Minutes in Dallas - LightBox http://lightbox.time.com/2013/11/14/never-before-seen-photos-of-jfks-final-minutes-in-dallas/#ixzz2l7ztTojy
Sonia King was just 10-years-old when her father, a Dallas jewelry wholesaler, photographed the sun-splashed, cheerful scene in Dealey Plaza mere minutes before President John Kennedy was assassinated. After sitting in storage for more than 45 years, her father’s pictures now appear in TIME and on LightBox, seeing the light of day for the first time in five decades. King recently shared the story behind the previously unpublished photos that mark the end of Camelot:
My father, H. Warner King, was an amateur photographer in New Zealand during the Second World War. He frequently shot with his trusty Leica and multiple lenses on Kodachrome slide film. He was always interested in photography and was very organized in how he archived his pictures.
My entire family was enamored of the Kennedys. Although my father’s job required him to travel constantly, my dad arranged to be in town the day he heard Kennedy was coming to Dallas because he wanted to take pictures. He knew Dallas really well, and he knew where to go to get close to the motorcade. Because he was a manufacturer’s rep, he had a showroom at the Dallas Trade Mart, where Kennedy was scheduled to speak.
He had it all figured out: he would take pictures of the Kennedys as they drove near Turtle Creek (pictured above) and then take the back streets to the Trade Mart to photograph the president and First Lady. The cars passed him and he photographed John and Jackie. In one photo, they’re smiling right at him.
But when he got near the Trade Mart, all he photographed was the motorcade racing to Parkland Hospital. He never really showed those photos to anybody, and I think he may have deliberately destroyed them — my father’s carefully numbered slides were missing the sequence immediately after the photos you see above.
We were all devastated by what happened, and the assassination was at the forefront of my father’s mind for a long time. He retired at age 53 and moved back to New Zealand in 1975. He shipped all his slides with him, the Kodachromes riding across the Pacific Ocean on a large container ship. In 2005, my father passed away. As we were going through his possessions, I didn’t want all his old slides at first, because I worried it might be some giant burden and I’d never look at them again. But I took them, anyway.
Recently, I began to sort through them, and came across a long, red box labeled “November/December 1963 Kennedy.” I found these pictures right away. The images have never been published, but my dad would be happy to see them in TIME Magazine, his favorite news publication. Now, fifty years later, his photographs of the Kennedys finally see the light of day.
(See how LIFE brought the Zapruder film — the world’s most famous home movie – to light)
As told to Vaughn Wallace.
Sonia King is a mosaic artist based in Dallas. See more of her work at MosaicWorks.com.
Read more: Never-Before-Seen Photos of JFK’s Final Minutes in Dallas - LightBox http://lightbox.time.com/2013/11/14/never-before-seen-photos-of-jfks-final-minutes-in-dallas/#ixzz2l80loWHX
Read more: Jackie Kennedy in the Sixties: Classic Photos of an American Icon | LIFE.com http://life.time.com/icons/jackie-kennedy-in-the-sixties-classic-photos-of-an-american-icon/#ixzz2l81uWap6
Actresses
'60s
The song, of course, was “Happy Birthday,” and Marilyn’s breathy, intimate rendition — sung, as if the two of them were utterly alone, to President John F. Kennedy — has been celebrated, analyzed and lovingly parodied countless times in the five decades since that indelible performance. But beyond the buzz that Marilyn’s “Happy Birthday” generated — including, of course, tossing fuel on the already smoldering rumors about an affair between the movie star and the president — the moment, captured from above by photographer Bill Ray in his iconic picture of Monroe, played a key role in the legends that eventually grew around both the actress and JFK. Marilyn, after all, died less than three months later; Kennedy was assassinated the following fall. For stargazers and dusty old historians alike, the night that Marilyn sang to JFK remains an uncanny, once-in-a-lifetime collision of sex, politics, power and pop culture.
[WATCH: Bill Ray discusses how he got his famous shot of Marilyn.]
Of the setup for the birthday gala that night in the Garden, Ray recalls that “all of the photographers were in front in the beginning of the show, but it was another one of these events where security says, ‘Hey, we’re really glad you came. Take a few pictures — and get your ass out!’ The Secret Service started clearing everybody out after a few shots. I was afraid of being held in a cattle pen with the rest of the photographers, so I got away and started moving around the Garden on my own.”
Trying to find an angle from which he might be able to get both Marilyn and JFK in the same frame, Ray moved higher and higher up in the Garden. He had made his way on to a catwalk, literally up among the building’s girders, when the moment that would forever define the evening suddenly arrived.
“It had been a noisy night, a very ‘rah rah rah’ kind of atmosphere,” Ray told LIFE.com. “Then boom, on comes this spotlight. There was no sound. No sound at all. It was like we were in outer space.” Marilyn was onstage, taking off a white fur to reveal that utterly gorgeous, scandalous dress underneath. “It was skin-colored, and it was skin-tight. It was sewn on, covered with brilliant crystals. There was this long, long pause … and finally, she comes out with this unbelievably breathy, ‘Happy biiiiirthday to youuuu,’ and everybody just went into a swoon. I was praying [that I could get the shot] because I had to guess at the exposure. It was a very long lens, and I had no tripod, so I had to rest the lens itself on the railing, and tried very, very hard not to breathe.”
Here, LIFE.com presents Bill Ray’s unforgettable picture of Marilyn, alone in the spotlight, along with many more photos from the president’s birthday gala at the Garden that were never published in LIFE magazine.
[Visit BillRay.com to see more of Ray's work and to buy prints.]
Read more: Marilyn Monroe Sings ‘Happy Birthday’ to JFK: A Photographer Remembers | LIFE.com http://life.time.com/history/marilyn-monroe-john-kennedy-happy-birthday-may-1962/#ixzz2l84FkTCJ
Read more: JFK Assassination: One Chilling Photograph Captured Shock at the News | LIFE.com http://life.time.com/history/jfk-assassination-in-a-single-photo-the-worlds-dismay-and-disbelief/#ixzz2l84SDZ5X
Editor's Pick
'60s
It’s unlikely that any 26 seconds of celluloid have ever been discussed and dissected as thoroughly as the chilling scene that Zapruder captured that day in Dallas, in a movie known ever after as “the Zapruder film.” The jittery color sequence showing JFK’s motorcade moving through the sunlit Dallas streets — leading up to the utterly shocking instant when a rifle bullet slams into the president’s head — is still, five decades later, one of the 20th century’s indispensable historical records.
Having flown from L.A. that afternoon, Stolley was in his hotel in Dallas just hours after the president was shot. “I got a phone call from a LIFE freelancer in Dallas named Patsy Swank,” Stolley recently told TIME producer Vaughn Wallace, “and the news she had was absolutely electrifying. She said that a businessman had taken an eight-millimeter camera out to Dealey Plaza and photographed the assassination. I said, ‘What’s his name?’ She said, ‘[The reporter who told her the news] didn’t spell it out, but I’ll tell you how he pronounced it. It was Zapruder.’
“I picked up the Dallas phone book and literally ran my finger down the Z’s, and it jumped out at me — the name spelled exactly the way Patsy had pronounced it. Zapruder, comma, Abraham.”
Watch the video above for the full story of how Stolley and LIFE acquired the Zapruder film.
[Buy the LIFE book, The Day Kennedy Died.]
[See photos from JFK and Jackie's 1953 wedding.]
[See photos from JFK's funeral at Arlington.]
_____________________________________________________________________________________________
Read more: Kennedy’s Assassination: How LIFE Brought the Zapruder Film to Light | LIFE.com http://life.time.com/history/kennedy-assassination-how-life-brought-the-zapruder-film-to-light/#ixzz2l84oK6xP
Read more: JFK: Photos From His Funeral at Arlington Cemetery, November 1963 | LIFE.com http://life.time.com/history/jfk-photos-from-his-funeral-at-arlington-cemetery-november-1963/#ixzz2l88FTIGC
Celebrity
'50s
The pair had appeared on the cover of LIFE magazine mere months before their wedding, in July 1953, perched on the sloping deck of a sailboat off of Cape Cod, both of them smiling, windblown, emphatically New England-y, beside the cheeky headline, “Senator Kennedy Goes a-Courting.” They were both from prominent, monied, influential families, and they were frequently, together and apart, featured in what are still occasionally called the “society pages” of major newspapers.
When they married in Rhode Island on September 12, 1953, it was national news. LIFE magazine sent photographer Lisa Larsen, then in her late 20s, to cover the highly publicized event. Her photos from the occasion offer not only a solid before-and-after record of the nuptials, but a surprisingly intimate chronicle of one of the most high-profile American weddings of the 20th century. Here, on the 60th anniversary of John and Jackie Kennedy’s wedding, LIFE.com presents a gallery of the very best of Lisa Larsen’s many pictures from that day.
[See more of Lisa Larsen's photography.]
For its part, LIFE magazine reported on the scene in an article in its September 28, 1963, issue titled, “The Senator Weds”:
The marriage of Washington’s best-looking young senator to Washington’s prettiest inquiring photographer took place in Newport R.I. this month and their wedding turned out to be the most impressive the old society stronghold had seen in 30 years. As John F. Kennedy took Jacqueline Bouvier as his bride, 600 diplomats, senators, social figures crowded into St. Mary’s Church to hear the Archbishop of Boston perform the rites sand read a special blessing from the pope. Outside, 2,000 society fans, some come to Newport by chartered bus, cheered the guests and the newlyweds as they left the church. There were 900 guests at the reception and it took Senator and Mrs. Kennedy two hours to shake their hands. The whole affair, said one enthusiastic guest, was “just like a coronation.”[Buy the LIFE book, The Day Kennedy Died.]
____________________________________________________________________________________________
Read more: JFK and Jackie’s Wedding: LIFE Photos From Newport, September, 1953 | LIFE.com http://life.time.com/history/when-jfk-and-jackie-wed-life-photos-from-newport-september-1953/#ixzz2l8AsJ2Tk
Geen opmerkingen:
Een reactie posten