Ông Trump ‘ra điều kiện’ với Trung Quốc về vấn đề Đài Loan
NGUỒNtuoitre.vn
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump – Ảnh: Reuters
Ý kiến trên được ông Trump đưa trong chương trình Fox News Sunday ngày 11-12, theo Reuters.
Động thái mới của nhiều khả năng khiến chính quyền Bắc Kinh nổi giận sau vụ điện đàm giữa ông Trump và nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn vào ngày 2-12 trước đó.
Đó là lần đầu tiên một Tổng thống Mỹ đắc cử tiếp xúc với một nhà lãnh đạo Đài Loan kể từ năm 1979 khi Tổng thống Mỹ Jimmy Carter công nhận vùng lãnh thổ này là một phần của Trung Quốc.
Phía Trung Quốc hiện vẫn chưa đưa ra bất kỳ bình luận hay phản ứng nào trước nhận xét mới nhất của ông Trump.
Trao đổi với Reuters, một trợ lý Nhà Trắng của chính quyền Tổng thống sắp mãn nhiệm Barack Obama nhấn mạnh lập trường của Mỹ về chính sách “Một Trung Quốc” vẫn không thay đổi. Washington vẫn xem Đài Loan là một phần thuộc lãnh thổ Trung Quốc bất chấp những tuyên bố mới nhất của ông Trump
Trước đó, phản ứng trước cuộc điện đàm giữa ông Trump và bà Thái, Nhà Trắng đã cảnh báo những tiến bộ đạt được trong quan h.ệ giữa Mỹ và Trung Quốc có thể bị lung lay đến “tận gốc” nếu vấn đề Đài Loan không xử lý khéo.
Cũng trong chương trình của Fox News ngày 11-12, ông Trump đã nhắc lại chuyện bị Trung Quốc phản ứng khi điện đàm với bà Thái với thái độ không mấy hài lòng.
“Tôi không thích cái kiểu Trung Quốc ra lệnh cho tôi như vậy. Cuộc điện đàm khá ngắn và rất tốt. Vậy thì tại sao lại có một quốc gia nào đó lại nói rằng tôi không thể nghe cuộc gọi đó? Tôi thấy nó thật sự rất thiếu tôn trọng và thật lòng mà nói, đừng có làm như vậy”
Tổng thống đắc cử Mỹ tiếp tục chỉ trích chính sách tiền tệ của Bắc Kinh, lên án các hành động của nước này trên Biển Đông và cho rằng Trung Quốc “chẳng giúp được gì” trong vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên.
Giới chuyên gia tỏ ra lo ngại trước nhận xét mới của ông Trump, rằng nếu ông đẩy vấn đề Đài Loan đi quá xa sẽ có thể kích động một cuộc đối đầu với Trung Quốc. Tổng thống đắc cử Mỹ phải hiểu rằng không phải cái gì cũng nên có sự qua lại công bằng theo một đổi một như vậy.
Bà Jessica Chen Weiss, Giáo sư tại Đại học Cornell và là một chuyên gia về Trung Quốc cảnh báo: “Trung Quốc nhiều khả năng sẽ đẩy toàn bộ quan h.ệ của họ với Mỹ trở nên xấu đi để cho thấy thái độ quyết tâm về vấn đề Đài Loan”.
Mike Green, một cựu cố vấn hàng đầu về châu Á của cựu Tổng thống George W. Bush, cho biết kết thúc theo đuổi chính sách “Một Trung Quốc” sẽ là một sai lầm vì nó sẽ đẩy quan h.ệ Mỹ – Trung vào tình trạng hỗn loạn và gây nguy hiểm cho sự sẵn lòng hợp tác của Bắc Kinh trong các vấn đề như Triều Tiên.
Tuy nhiên, ông Green tin rằng chính quyền mới của Trump sẽ không đi quá xa và rằng ông Trump muốn cho Bắc Kinh thấy “ông ấy sẽ không dễ bị ra lệnh trong các vấn đề như Đài Loan”.
http://bantinviet.info/ong-trump-ra-dieu-kien-voi-trung-quoc-ve-van-de-dai-loan-p21943.html
Thói quen ngủ lành mạnh sẽ tạo ra những tác động tích cực đối với sự phát triển của bé. Ngay từ tuần thứ 6, bố mẹ đã có thể bắt đầu đưa giấc ngủ của bé vào một quỹ đạo cố định và giúp con ngủ một giấc dài hơi hơn
Có rất nhiều phương pháp tập ngủ khác nhau, tất cả đều nhằm mục đích củng cố giấc ngủ của trẻ sơ sinh, giúp bé ngủ ngon giấc và ít thức vào ban đêm hơn. Mỗi phương pháp sẽ có một cách “vận hành” khác nhau và đem lại hiệu quả khác nhau.
1/ Luyện ngủ không nước mắt
Nhìn chung, phương pháp này sẽ giúp mẹ hạn chế tối đa việc bé khóc lóc trong quá trình tập ngủ thẳng giấc. Ban đầu, bố mẹ vẫn giữ nguyên việc dỗ con ngủ, nhưng dần dần giảm dần vai trò của mình, để bé tự “ru ngủ” nhiều hơn cho đến khi bé có thể tự ngủ. Ví dụ, nếu mỗi đêm mẹ phải bế và đung đưa bé, hãy cắt giảm dần thời gian dỗ ngủ cho đến khi mẹ chỉ cần đung đưa vài phút là bé đã ngủ. Nhược điểm của phương pháp này là bố mẹ sẽ mất khá nhiều thời gian và phải rất kiên nhẫn để thành công.
2/ Luyện ngủ kiểu “bế lên – đặt xuống”
Đây cũng là một phương pháp nhẹ nhàng, giảm mức độ khóc lóc của bé. Khi bé đang buồn ngủ và tỏ ra hơi cáu kỉnh trong nôi, bạn hãy bế bé lên, dỗ dành, làm cho bé trấn tĩnh lại và sau đó đặt bé trở lại trong nôi. Nếu bé lại tiếp tục quấy khóc, hãy đợi một chút rồi lại bế bé lên, dỗ bé đến khi bé thấy thoải mái trở lại và đặt bé vào nôi. Lặp lại quy trình này cho đến khi bé ngủ. Phương pháp này cũng đòi hỏi nhiều thời gian và sự kiên nhẫn của bố mẹ. Tuy nhiên, nó mang đến sự gắn kết tuyệt vời giữa bố mẹ và bé.
3/ Phương pháp “chiếc ghế”
Nếu bạn áp dụng phương pháp này thì bé sẽ khóc nhiều hơn hai cách đầu tiên. Khi bé buồn ngủ, bạn hãy đặt một chiếc ghế gần nôi của bé và ngồi ở đó. Mục đích không phải là để giúp bé bình tĩnh hay ngủ nhanh hơn. Việc bạn ngồi trên ghế, ngay gần nôi chỉ là để cho bé biết rằng “bố/mẹ đang ở đây với con!”. Mỗi đêm, hãy dời chiếc ghế ra xa dần, xa dần cho đến khi bạn không cần có mặt ở đó mà bé vẫn ngủ ngon lành.
Phương pháp này cũng đòi hỏi rất nhiều kiên nhẫn, khi mà bạn ở đó khi bé đang mè nheo nhưng không đáp ứng mà chỉ quan sát. Ngoài ra, mức độ thành công cũng phụ thuộc vào tính cách của bé. Tuy vậy, đây vẫn là một lựa chọn tốt cho những bố mẹ không thành công với các phương pháp tập ngủ khác, đồng thời cũng không muốn để con khóc một mình trong phòng.
4/ Phương pháp để bé khóc có kết hợp trông chừng
Khác với phương pháp để mặc bé khóc, bố mẹ có thể thăm bé vài lần trong đêm. Tuy bé vẫn khóc rất nhiều, giữa những chu kỳ ngủ – dậy khóc, bố mẹ có thể ở đó để trông chừng bé. Lưu ý, việc bạn có mặt trong phòng lúc này không phải là để dỗ dành hay bế bé lên. Việc tự xoa dịu bản thân và tự ngủ là những gì bé phải tự học. Những gì bố mẹ có thể làm cho bé là giúp bé nhận biết bố mẹ đang ở bên mình, đưa ra những lời dỗ dành bé trong khoảng 2-3 phút. Cùng với thời gian, hãy giảm dần số lần đến thăm bé mỗi đêm, đồng thời giảm bớt việc dỗ dành bé. Chẳng hạn, trong đêm đầu tiên, cứ 10 phút bạn lại vào thăm bé; Đêm thứ 2, mỗi 15 phút; Đêm thứ 3, mỗi 20 phút và giãn dần cho đến khi bạn hầu như không còn phải vào thăm bé nữa.
5/ Phương pháp để bé khóc
Đây là cách luyện ngủ rất phổ biến và được nhiều bố mẹ lựa chọn. Việc tiến hành phương pháp này khá đơn giản: Đặt bé vào noi khi bé còn thức, sau đó rời đi và không quay lại để trông chừng bé, để bé khóc đến lúc đủ mệt và ngủ thiếp đi. Trước khi tiến hành phương pháp này, bạn nên xem xét đến yếu tố tính cách của bé, ước lượng xem bé có thể khóc trong bao lâu và liệu điều này có ảnh hưởng đến sức khỏe của bé hay không. Trong hầu hết các trường hợp, sau vài ngày bé sẽ giảm dần thời gian khóc và học được cách tự đưa mình vào giấc ngủ.
Không có một mẫu số chung cho giấc ngủ của trẻ sơ sinh. Vì vậy, phương pháp luyện ngủ này có thể sẽ thành công với bé này nhưng lại thất bại với bé khác. Hãy tham khảo kỹ những nguyên tắc cần thiết để thành công, đồng thời tham khảo thêm kinh nghiệm của những ông bố, bà mẹ khác trước khi áp dụng. Nếu không thành công, bạn có thể thử lại khi bé lớn hơn một chút, hoặc đổi phương pháp khác. Quan trọng nhất là lựa chọn này khiến bạn thoải mái, đồng thời vẫn tôn trọng đặc điểm tính cách riêng của con bạn.
1/ Luyện ngủ không nước mắt
Nhìn chung, phương pháp này sẽ giúp mẹ hạn chế tối đa việc bé khóc lóc trong quá trình tập ngủ thẳng giấc. Ban đầu, bố mẹ vẫn giữ nguyên việc dỗ con ngủ, nhưng dần dần giảm dần vai trò của mình, để bé tự “ru ngủ” nhiều hơn cho đến khi bé có thể tự ngủ. Ví dụ, nếu mỗi đêm mẹ phải bế và đung đưa bé, hãy cắt giảm dần thời gian dỗ ngủ cho đến khi mẹ chỉ cần đung đưa vài phút là bé đã ngủ. Nhược điểm của phương pháp này là bố mẹ sẽ mất khá nhiều thời gian và phải rất kiên nhẫn để thành công.
2/ Luyện ngủ kiểu “bế lên – đặt xuống”
Đây cũng là một phương pháp nhẹ nhàng, giảm mức độ khóc lóc của bé. Khi bé đang buồn ngủ và tỏ ra hơi cáu kỉnh trong nôi, bạn hãy bế bé lên, dỗ dành, làm cho bé trấn tĩnh lại và sau đó đặt bé trở lại trong nôi. Nếu bé lại tiếp tục quấy khóc, hãy đợi một chút rồi lại bế bé lên, dỗ bé đến khi bé thấy thoải mái trở lại và đặt bé vào nôi. Lặp lại quy trình này cho đến khi bé ngủ. Phương pháp này cũng đòi hỏi nhiều thời gian và sự kiên nhẫn của bố mẹ. Tuy nhiên, nó mang đến sự gắn kết tuyệt vời giữa bố mẹ và bé.
3/ Phương pháp “chiếc ghế”
Nếu bạn áp dụng phương pháp này thì bé sẽ khóc nhiều hơn hai cách đầu tiên. Khi bé buồn ngủ, bạn hãy đặt một chiếc ghế gần nôi của bé và ngồi ở đó. Mục đích không phải là để giúp bé bình tĩnh hay ngủ nhanh hơn. Việc bạn ngồi trên ghế, ngay gần nôi chỉ là để cho bé biết rằng “bố/mẹ đang ở đây với con!”. Mỗi đêm, hãy dời chiếc ghế ra xa dần, xa dần cho đến khi bạn không cần có mặt ở đó mà bé vẫn ngủ ngon lành.
Phương pháp này cũng đòi hỏi rất nhiều kiên nhẫn, khi mà bạn ở đó khi bé đang mè nheo nhưng không đáp ứng mà chỉ quan sát. Ngoài ra, mức độ thành công cũng phụ thuộc vào tính cách của bé. Tuy vậy, đây vẫn là một lựa chọn tốt cho những bố mẹ không thành công với các phương pháp tập ngủ khác, đồng thời cũng không muốn để con khóc một mình trong phòng.
Giúp bé ngủ ngon bằng lời thầm thì Những vấn đề liên quan đến giấc ngủ của bé luôn khiến ba mẹ lo lắng. Khuyến khích việc lắng nghe, tính kiên nhẫn và có nguyên tắc, đó là những gì mà phương pháp sử dụng lời thầm thì mang đến để giúp bé yêu phát triển thói quen ngủ thẳng giấc ban đêm
Khác với phương pháp để mặc bé khóc, bố mẹ có thể thăm bé vài lần trong đêm. Tuy bé vẫn khóc rất nhiều, giữa những chu kỳ ngủ – dậy khóc, bố mẹ có thể ở đó để trông chừng bé. Lưu ý, việc bạn có mặt trong phòng lúc này không phải là để dỗ dành hay bế bé lên. Việc tự xoa dịu bản thân và tự ngủ là những gì bé phải tự học. Những gì bố mẹ có thể làm cho bé là giúp bé nhận biết bố mẹ đang ở bên mình, đưa ra những lời dỗ dành bé trong khoảng 2-3 phút. Cùng với thời gian, hãy giảm dần số lần đến thăm bé mỗi đêm, đồng thời giảm bớt việc dỗ dành bé. Chẳng hạn, trong đêm đầu tiên, cứ 10 phút bạn lại vào thăm bé; Đêm thứ 2, mỗi 15 phút; Đêm thứ 3, mỗi 20 phút và giãn dần cho đến khi bạn hầu như không còn phải vào thăm bé nữa.
5/ Phương pháp để bé khóc
Đây là cách luyện ngủ rất phổ biến và được nhiều bố mẹ lựa chọn. Việc tiến hành phương pháp này khá đơn giản: Đặt bé vào noi khi bé còn thức, sau đó rời đi và không quay lại để trông chừng bé, để bé khóc đến lúc đủ mệt và ngủ thiếp đi. Trước khi tiến hành phương pháp này, bạn nên xem xét đến yếu tố tính cách của bé, ước lượng xem bé có thể khóc trong bao lâu và liệu điều này có ảnh hưởng đến sức khỏe của bé hay không. Trong hầu hết các trường hợp, sau vài ngày bé sẽ giảm dần thời gian khóc và học được cách tự đưa mình vào giấc ngủ.
Tập cho bé tự ngủ: Bí quyết của phương pháp “để bé khóc” Bên cạnh việc thực hiện tuần tự các bước, những bí quyết sau đây sẽ giúp bạn tăng khả năng thành công với phương pháp “để bé khóc”.
BẠN NÊN ĐỌC
1 tuần giúp bé ngủ ngon hơn
Thời khóa biểu rèn bé ngủ ngoan sẽ giúp các bé tập được thói quen ngủ sâu, ngủ ngon vào ban đêm, đồng thời giúp mẹ thoát khỏi tình trạng kiệt sức vì phải thức đêm dỗ con
10 nguyên tắc vàng cho bé ngủ ngon
Rất nhiều câu hỏi cứ đổ dồn khiến nỗi niềm của người mẹ không biết tỏ cùng ai. 10 nguyên tắc vàng mà MarryBaby mách nước dưới đây sẽ giúp các bé có được giấc ngủ ngon và an toàn.
Bé 6 - 9 tháng tuổi: Tập bé ngủ ngon suốt đêm
Trong những giai đoạn của giấc ngủ, tất cả chúng ta cũng hay thức giấc giữa đêm. Nếu trẻ em được dỗ ngủ bằng một nguồn an ủi nào đó thì khi thức dậy vào giữa đêm bé sẽ tìm đến nguồn an ủi đó để...- http://www.marrybaby.vn/nuoi-day-con/giac-ngu-cua-tre-so-sinh-phuong-phap-ngu-xuyen-dem?utm_source=facebook&utm_medium=social&utm_campaign=art-giupbengu-2016-04-09
Geen opmerkingen:
Een reactie posten