Cuối cùng Việt Nam đã tìm thấy loại thuốc quý cho người bị ung thư vú mà không ai ngờ đến
Mướp đắng có chứa alkaloid, glycoside, peptide, axit, cucurbitin, charantin, cucurbitacins, momordine, momorcharins và protein. Chính nhờ những chất này nên mướp đắng thường được sử dụng cho bệnh cao huyết áp, nhiễm trùng da, đau bụng kinh, sỏi thận, sốt rét, tăng nhãn áp, cholesterol cao, tiêu chảy, trĩ, sốt… Nhiều nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng mướp đắng có tác dụng hạ đường huyết và chống ung thư.
Đặc biệt, các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Y khoa Garvan và Thượng Hải đã phát hiện ra hiệu quả của mướp đắng trong việc điều trị bệnh tiểu đường type 2.
Những hợp chất có trong mướp đắng giúp kích hoạt AMPK, giúp tăng hấp thu glucose cho các tế bào, các mô trong cơ thể, từ đó làm giảm lượng đường trong máu.
Trên tạp chí Ethnopharmacology, các nhà nghiên cứu đã công bố rằng mướp đắng có tác dụng hạ đường huyết và giảm đáng kể lượng Fructosamine ở những bệnh nhân tiểu đường type 2.
Các mẹ có thể dùng mướp đắng làm gỏi, ép lấy nước uống như một món smoothies cho sức khỏe. Ung thư vú hiện là một trong những căn bệnh phổ biến thuộc dạng nguy hiểm đối với chị em phụ nữ, chúng ta phải phòng bệnh ngay từ bây giờ thôi ạ.
Bảo vệ tim mạch, tăng cường hệ miễn dịch
Mướp đắng có tác dụng phòng bệnh xuất huyết, bảo vệ màng tế bào, phòng xơ vữa động mạch, kháng ung thư, nâng cao sức đề kháng, phòng cảm mạo, bảo vệ tim. Ngoài ra, chất glycoside của mướp đắng có tác dụng giảm đường trong máu nên có tác dụng trị liệu bổ trợ đối với bệnh đái tháo đường. Protein của mướp đắng có thể xúc tiến hệ thống miễn dịch của cơ thể kháng tế bào ung thư. Thường xuyên ăn mướp đắng có thể tăng cường công năng miễn dịch của cơ thể, ức chế HIV.
Thanh nhiệt giải độc
Theo Đông y, mướp đắng có vị đắng, tính hàn, công dụng thanh nhiệt, sáng mắt, giải độc. Thích hợp với các chứng nhiệt sinh ra nóng, khát, làm sáng mắt, mát tim, nhuận tràng, hạt bổ thận tráng dương. Ngoài ra, có thể dùng mướp đắng đun làm nước tắm cho trẻ trong mùa hè để trừ rôm sảy, làm thuốc chữa ho, chữa cảm mùa hè, thanh nhiệt ở phế và vị.
Quả này còn dùng để chữa dị ứng, đau váng đầu, đau thắt ngực, lở ngứa ngoài da, phụ nữ rối loạn kinh nguyệt, bí kết đại tràng. Đồng thời, có tác dụng an thần, kết hợp với những vị khác để điều trị tăng huyết áp. Mướp đắng chế biến làm thuốc bằng cách thái lát, phơi khô, sao vàng rồi bảo quản để dùng dần. Lá mướp đắng có thể dùng tươi, giã đắp, nấu nước tắm hoặc sắc uống.
Giảm cân bằng mướp đắng
Gần đây, phương pháp giảm cân bằng mướp đắng đã dần phổ biến ở Mỹ và Nhật Bản. Lý do là vì loại quả này có tác dụng ức chế các cơ quan ppar (tác nhân chủ yếu gây bệnh tiểu đường và làm tăng cholesterol) nên được đánh giá là tuyệt đối an toàn và khoa học. Với phương pháp này, các bạn sẽ không cần “hành hạ” dạ dày bằng việc nhịn ăn hay ra sức vận động mà vẫn có hiệu quả. Lượng mướp đắng tối thiểu mà người muốn giảm cân cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là từ 2-3 quả. Hãy nhớ rửa sạch, bỏ hạt rồi ăn sống loại quả này như các hoa quả khác để đạt hiệu quả tốt nhất.
Ngăn ngừa mụn
Nguyên nhân của mụn nhọt là do da bị kích ứng, tắc nghẽn bởi những thành phần hóa học trong không khí ô nhiễm hay các chất tiết ra trong tuyến mồ hôi.
Bên cạnh đó, da bị khô do không được cung cấp đủ nước cũng là lý do khiến chúng ta mắc phải căn bệnh khó chịu này nữa. Và đây là lý do vì sao mướp đắng được ưa chuộng nhất.
Dùng nước đun từ mướp đắng giúp bạn hạ nhiệt cơ thể, làm thông thoáng lỗ chân lông và giúp tái tạo làn da chúng mình. Ngoài ra, vitamin C trong mướp đắng còn có thể phòng chống lão hoá da, giúp giảm cholesterol trong máu nữa cơ. Tuy nhiên, các loại dinh dưỡng cơ bản trong mướp đắng sẽ bị giảm đi sau khi chế biến nên cách tốt nhất là dùng mướp đắng sống, uống nước ép hay sinh tố từ mướp đắng sẽ cho được hiệu quả tối ưu nhất.
https://lanhmanh.com/suc-khoe/viet-nam-co-loai-thuoc-quy-cho-nguoi-bi-ung-thu-vu-ma-khong-ai-ngo-den-41288.html
Trong Đông y, loại quả này thường được dùng làm thuốc và nó hết sức quen…
lanhmanh.com|By Sống Khỏe Mỗi Ngày
Geen opmerkingen:
Een reactie posten