dinsdag 27 december 2016

Video : Sự thật về Hồ Chí Minh + những người vợ của ông + cụ Phan Bội Châu bị Hồ Chí Minh...bán đứng cho Pháp !

Sự thật về những người vợ của Hồ Chí Minh

  • 16 uur geleden
  • 14.288 weergaven
Nhưng đối với nhân vật Hồ Chí Minh trong lịch sử VN cận đại thì lại khác. Bởi vì chính Hồ và đám con em đệ tử của ông ta, cho đến nay, vẫn ngoạc mồm ra ca tụng là "Bác Hồ hy sinh cho công cuộc cứu ... 




  1. Điều mà tôi lưu lại để thế hệ trẻ sẻ mãi mãi biết về ông Hồ .

    • 2 maanden geleden
    • 42.141 weergaven
    CỤ PHAN BỘI CHÂU BỊ BÁN ĐỨNG CHO PHÁP BỞI HỒ CHÍ MINH NĂM 1925 Tôi muốn trích dẫn lịch sử cho các bạn về một ...
  2. Điều mà tôi lưu lại để thế hệ trẻ sẻ mãi mãi biết về ông Hồ .

    • 2 uur geleden
    • Geen weergaven
    CỤ PHAN BỘI CHÂU BỊ BÁN ĐỨNG CHO PHÁP BỞI HỒ CHÍ MINH NĂM 1925 Tôi muốn trích dẫn lịch sử cho các bạn về một ...
    • NIEUW
Gepubliceerd op 19 okt. 2016
CỤ PHAN BỘI CHÂU BỊ BÁN ĐỨNG CHO PHÁP BỞI HỒ CHÍ MINH NĂM 1925

Tôi muốn trích dẫn lịch sử cho các bạn về một mẫu chuyên của Hồ Chí Minh đã bán đứng cụ Phan Bội Châu, một nhà ái quốc chống Pháp khi ông HCM đang giả trang làm một thông dịch viên của sứ quán Liên Sô tại Trung Quốc ở thành phố Quảng Đông, vào năm 1925.

Đoạn trích bên dưới bằng tiếng Anh từ Wikipedia "Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh", và những tài liệu này được trích dẫn từ văn khố, và các sử gia của Pháp cũng như Quốc tế. Kẻ sĩ không bao giờ được tự mình ccho pháp nói láo, xuyên tạc sự thật. Tôi chỉ muốn dẫn chứng cụ thể bằng lịch sử, và các bạn phê phán.

Trong giai đoạn thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, trong những năm đầu thế kỷ thứ hai mươi, Cụ Phan Bội Châu là một người chống Pháp cực kỳ mảnh liệt, chủ xướng phong trào Đông Du, gửi du học sinh sang Nhật học, và kêu gọi chính phủ và người Nhật giúp đỡ, luôn kiếm mọi cách để đánh đuổi giặc Pháp ra khỏi bờ cõi Việt Nam. Cụ đã từng bị tuyên án tử hình vắng mặt bởi người Pháp vào năm 1914.

Cụ đã bôn ba khắp năm châu bốn bể để vận động cũng như quyên góp tiền bạc để mua dấu vũ khí, cho một cuộc nổi dậy để lật đổ thực dân Pháp. Nhưng tiếc thay, lực bất tòng tâm, vì cứu cánh, và hy vọng là nước Nhật, đã ký hiệp ước bất tương xâm với thực dân Pháp nên mọi việc không thành.

Cụ Phan đồng thời là cũng một người bạn gần gũi của cha Hồ Chí Minh và đã từng gặp gỡ ông Hồ năm 1924 để cùng bàn nhau về một phương án chống Pháp. Nhưng vì thanh danh của ông Phan quá lớn, Hồ e rằng bản thân sẽ mờ nhạt sau bóng hào quang của Cụ Phan, va hơn nữa, vì người Pháp đã mua chuộc Hồ, lúc ấy lấy bí danh là Lý Thuỵ, một số tiền cực lớn thời bấy giờ, là giải thưởng 125.000 bạc Đông Dương, cho những ai chỉ điểm ra nơi trú ẩn hoặc tung tích của Cụ Phan.

Hồ đã bí mật gài bẫy, hẹn gặp cụ Phan tại Quảng Đông và đã cung cấp tin tức cho người Pháp. Kết quả là Cụ Phan bị mật thám Pháp, đợi sẵn trước nhà ga xe lửa Thượng Hải, trạm chuyển tiếp đi QĐ, 4 tên dùng vũ lực bắt cóc, tống Cụ Phan vào một một chiếc xe hơi màu đen đậu ngay trước nhà ga. Sau đó chiếc xe đen này tháo chạy về một bến cảng gần đó, bí mật đưa thẳng Cụ Phan lên một chiếc tàu quân sự của Pháp đang đậu trong cảng và đưa Cụ về VN để xử tội.

Thực dân Pháp tuyên án tử hình Cụ, nhưng trước dư luận phẩn uất cực kỳ của dân chúng Việt Nam và hơn nữa dưới áp lực của giới trí thức tiến bộ tại Pháp người Pháp đã bỏ án tử hình và an trí (giam lỏng) Cụ ngay tại bến Ngự, Huế cho tới khi Cụ qua đời ngày 29/10/1940 một tháng trước khi quân Nhật chiếm đóng miền Bắc.

Người Pháp sau đó đã giữ đúng lời hứa để tưởng thưởng 125.000 (một trăm hai lăm ngàn) bạc Đông Dương cho Hồ Chí Minh, lúc đó đang xử dụng bí danh Lý Thuỵ.

WIKIPEDIA ( Phan Bội Châu)
"Correspondence with Hồ Chí Minh

In late 1924, Hồ Chí Minh returned from Moscow to Canton. Hồ and Phan corresponded several times about the program of a new organisation Phan was trying to start up and other such things. Phan had been a friend of Hồ's father and had known Hồ when he was a child. They were interested in meeting each other again, but never got a chance.[citation needed]

Final capture

In 1925, Phan arrived in Shanghai on what he thought was a short trip on behalf of his movement. He was to meet with Ho Chi Minh, who at that time used the name, Ly Thuy, one of Ho's many aliases. Ho had invited Chau to come to Canton to discuss matters of common interest. Ho was in Canton at the Soviet Embassy, purportedly as a Soviet citizen working as an secretary, translator and interpreter. In exchange for money, Ho informed the French police of Chau's imminent arrival. Chau was arrested by French agents and transported back to Hanoi.[39] [40][41][42]][41][42]

Với những dẫn chứng như thế này, thì có phải là tất cả các sử gia và các nhà triết học đều có thể dùng hai chữ 'PHẢN ĐỘNG' dành cho HÀNH ĐỘNG BÁN ĐỨNG CỤ PHAN BỘI CHÂU của HỒ CHÍ MINH, và như thế ÔNG HCM đã là một cá nhân CỰC KỲ PHẢN ĐỘNG đối với trào lưu cách mạng tốt lành muốn giải phóng đất nước, muốn cứu dân tộc của mình ra khỏi ách đô hộ thực dân Pháp của Cụ Phan.

Đây là một tội ác tày trời mà lịch sử và người dân Việt Nam ngàn đời không thể tha thứ! (Thêm một ví dụ về từ "phản động"). Mong các bạn, qua ví dụ này, sẽ hiểu thêm được nghĩa của từ 'phản động'.

Đấy là các chứng cớ tài liệu về lịch sử không thể chối cải đuọc từ các thư viện của các sử gia, vậy thì bạn có thể biện chứng như thế nào, hay cũng chỉ có trây trớt với hai chữ 'phản động' mà bạn không hề hiểu?

Riêng quan niệm của tôi, kẻ sĩ không hãi sợ, không nói láo, viết thì bằng chứng cớ rõ ràng của lịch sử và không một thế lực, ngục tù, cho dù súng dí vào đầu, gươm kê vào cổ, kể cả cái chết, cũng không thể buộc họ nói sai sự thật; mà điển hình là tất cả các tù nhân lương tâm đã và đang hiên ngang tranh đấu cho sự công bằng của xã hội, bất chấp bị ngược đãi, xâm hại, áp bức một cách hèn hạ tại Việt Nam, và trên toàn thế giới.

DÂN CHỦ VÀ TỰ DO.
Nguồn wike: btv28
https://en.m.wikipedia.org/wiki/Phan_Bội_Châu 

Geen opmerkingen:

Een reactie posten