dinsdag 6 augustus 2013

Các thành phố Trung Quốc đua nhau xây nhà chọc trời

Thứ hai 05 Tháng Tám 2013

Các thành phố Trung Quốc đua nhau xây nhà chọc trời

Băng-rôn hình các công nhân xây dựng tại tòa nhà chọc trời Shanghai Tower. Ảnh chụp ngày 21/01/2013. 
Băng-rôn hình các công nhân xây dựng tại tòa nhà chọc trời Shanghai Tower. Ảnh chụp ngày 21/01/2013.
REUTERS/Carlos Barria/Files

Lê Vy
Báo Le Monde qua bài viết : "Các thành phố Trung Quốc đều muốn có các tòa nhà chọc trời khổng lồ " cho biết cấu trúc chính của tòa nhà Thượng Hải (Shanghai Tower) đã hoàn thành vào ngày 03/08/2013. Với chiều cao 632 mét, tòa nhà khổng lồ này có thể trở thành tòa nhà cao nhất của châu Á.


Bài báo điểm lại danh sách các tòa nhà cao nhất thế giới như tòa nhà Burj Khalifa ở Dubai cao 832m, tòa nhà Abraj al Bait ở Ả Rập Xê Út cao 601m, tòa One World Trade Center ở New York cao 541m, được hoàn thành vào năm 2013. Tòa Thượng Hải Tower sẽ được hoàn tất vào năm 2015. Nơi này sẽ được dùng làm văn phòng, trung tâm thương mại và một khách sạn lớn. Giám đốc thiết kế tại châu Á cho văn phòng kiến trúc Hoa Kỳ Gensler nhận định : « Trào lưu bây giờ không còn là xây nhiều nhà chọc trời nữa mà xây những tòa nhà tốt ».
Nhiều thành phố tại Trung Quốc đua nhau xây dựng tòa nhà chọc trời của mình. Ví dụ, tòa nhà chọc trời tại Thâm Quyến, miền Nam Trung Quốc, khi hoàn thành sẽ cao đến 660m. Nam Kinh cũng đã có tòa nhà của riêng mình, cao 450m, hoàn tất vào năm 2009. Tại Thiên Tân, « trung tâm tài chính » được khánh thành vào năm 2011, cao 336m. Một tòa nhà khác sẽ được khánh thành vào năm 2015 cũng tại thành phố này và vượt mặt tòa « trung tâm tài chính », với chiều cao là 597m.
Bài báo nhận định, hiện nay Trung Quốc xây dựng hơn phân nửa số tòa nhà chọc trời của hành tinh. Mark Thornton, nhà kinh tế học và tác giả của các công trình nghiên cứu về mối quan hệ lịch sử giữa cuộc chạy đua xây nhà chọc trời và sự lên ngôi của các cuộc khủng hoảng lớn, tiên đoán : « Việc xây các tòa nhà chọc trời là sự kiện báo trước và dấu hiệu của các biến loạn kinh tế trong khu vực ».
Báo Le Monde minh chứng bằng một số ví dụ như hai tòa nhà tại Mỹ Empire State Building và Chrysler được khánh thành trong hoàn cảnh nước Mỹ chìm trong suy sụp kinh tế. Hay như tòa tháp đôi Petronas tại Kuala Lumpur được hoàn thành sau cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997 tại Đông Nam Á.
Đối với ông Thornton, các tòa nhà chọc trời chỉ là triệu chứng của chính sách kinh tế ngông cuồng của chính phủ. Tuy nhiên, các kiến trúc sư nổi tiếng nhất thì nghĩ rằng, sự phát triển của Trung Quốc là một sự kiện lịch sử không thể so sánh được. Đây là đất nước đông dân nhất thế giới. Mức độ thành thị hóa và mật độ thành thị khá cao chính là những nền tảng cho thấy, tuy các tòa nhà chọc trời tại một số vùng thành thị duyên hải phía Đông đã bão hòa, nhưng vẫn còn khoảng chục thành phố phía Trung đất nước cần được phát triển.

Shanghai Tower


dek
Courtesy Gensler
Shanghai; Gensler When completed in 2014, the Shanghai Tower will be the tallest building in China. It will be encased in two spiraling façade layers, between which will be a series of air-quality-enhancing, garden-filled atriums. The tower's spiraling design reduces wind load, and the parapet collects rainwater, to be used for heating and cooling systems.
gensler.com


Read more: http://www.time.com/time/specials/packages/article/0,28804,1892751_1892594_1892647,00.html #ixzz2bBDl1hIr

Shanghai Tower to pierce clouds at 632mCONSTRUCTION will start on the would-be tallest building on the Chinese mainland in Shanghai on Saturday.

The 121-story Shanghai Tower is scheduled to open partially in 2012 when the top floor is finished. The skyscraper will open fully in 2014, according to Gu Jianping, president of Shanghai Tower Construction Development Co Ltd.

South of Jin Mao Tower in the Lujiazui Finance & Trade Zone in Pudong New Area, Shanghai Tower will soar 632 meters into the sky and have a total construction area of 576,000 square meters, including 380,000 square meters on the ground.

The project has a registered capital of 5.4 billion yuan (US$771.4 million) with Shanghai Chengtou Corporation, Lujiazui Finance & Trade Zone Development Co Ltd and Shanghai Construction Group. The three share holders are all state-owned enterprises.

http://www.shanghaidaily.com/article...308&type=Metro

The construction site:


Renders:







http://www.liftok.com/bbs/attachment...3c043e987a.jpg

Facade:

See / Source


Tallest Building in China Breaks Ground
Design Completes Super-Tall District, Showcases Sustainable Public Space

SHANGHAI–Groundbreaking ceremonies held today mark the start of construction on Shanghai Tower. The 632-meter building designed by Gensler, a leading global architectural design firm, advances sustainable design strategies and gives prominence to public spaces. The Shanghai Tower Construction & Development Co., Ltd., is the project’s developer. Thornton Tomasetti structural engineers, Cosentini Associates mechanical, electrical and plumbing engineers and the Architectural Design and Research Institute of Tongji University as the Local Design Institute will support Gensler. The development is slated for completion in 2014.

Shanghai Tower is located in the Luijiazui Finance and Trade Zone, an area of Shanghai that was farmland eighteen years ago. The district is poised to become China’s first super-tall district, as Shanghai Tower rises to complete a trio of towers including the adjacent Jin Mao Tower and Shanghai World Financial Center (WFC). Together, these three will form a new icon on Shanghai’s skyline. While the design of the Jin Mao Tower pays homage to China’s past, and the WFC’s design signifies China’s recent economic growth, Shanghai Tower’s design is a beacon of China’s future.

“This tower is symbolic of a nation whose future is filled with limitless opportunities,” said Qingwei Kong, President of Shanghai Tower Construction & Development Co., Ltd. “With Shanghai Tower we celebrate not only China’s economic success and increasing connection to the global community, but also our company’s commitment to developing properties that demonstrate the highest, noblest and most exquisite design achievements possible.”

Shanghai Tower will house Class-A office space, retail, a luxury hotel and cultural venues. The uppermost floors will feature the world’s highest non-enclosed observation deck. The tower’s podium building will offer a high-end retail environment with a major event space. Below-grade facilities include retail, connections to the Shanghai Metro and three floors of parking.

“We hope Shanghai Tower inspires new ideas about what sustainable tall buildings can be,” said Art Gensler, FAIA, Chairman of Gensler. “We’ve lined the perimeter of the tower, top to bottom, with public spaces, and we’ve integrated strategic environmental thinking into every move. The tower is a stage that comes to life through the presence of people.”

Tower Composition

Shanghai Tower is organized as nine cylindrical buildings stacked one atop another. The inner layer of the double-skin façade encloses the stacked buildings, while a triangular exterior layer creates the second skin, or building envelope, which gently rotates as it rises. The spaces between the two façade layers create nine atrium sky gardens. Much like plazas and civic squares in traditional cities, the sky atria offer spaces within Shanghai Tower for interaction.. and community with restaurants, cafés, coffee shops and convenience stores, as well as lush landscaping.

With sky gardens lining the tower’s perimeter, Shanghai Tower is literally wrapped in public spaces. Both interior and exterior skins are transparent, establishing a visual connection between the tower’s interiors and Shanghai’s urban fabric. At night the building’s glowing translucent form further highlights interior public spaces. On the ground level, retail and event spaces, in tandem with abundant entrances on the site, further the physical and visual connections between the tower and the city.


Sustainable Strategies

In accordance with the goals of the Shanghai Tower Construction and Development Co., Ltd., the tower will be one of the most sustainable tall buildings in the world. Working closely with Thornton Tomasetti and Cosentini, Gensler adopted a fully integrated design approach, ensuring all design decisions uphold a sustainable intent.

The façade’s taper, texture and asymmetry work in partnership to reduce wind loads on the building by 24 percent, offering considerable savings overall in both building materials and construction costs. In addition, the building’s spiraling parapet collects rainwater, which is used for the tower’s heating and air conditioning systems. Wind turbines located directly beneath the parapet generate on-site power. The landscaped atria improve indoor air quality and create comfortable places for people to linger. Shanghai Tower’s owners aim to register for a high level of building certification from the China Green Building Committee and the U.S. Green Building Council.

About Gensler

Gensler is a global architectural design, planning, and strategic consulting firm with more than 2800 professionals networked across 31 offices on five continents. Consistently ranked by U.S. and international industry surveys as the leading architecture and interior design firm, Gensler leverages its deep resources and diverse expertise to develop design solutions for industries across the globe. Since 1965, Gensler has collaborated with clients to create environments that enhance organizational performance, achieve measurable business goals, and enrich people and communities. For its longstanding commitment to the advancement of sustainable design, Gensler received the Leadership Award from the U.S. Green Building Council in 2005. Gensler began work in China in the 1980s and currently has a staff of more than 122 professionals (80 of whom are Chinese nationals) working in its Shanghai and Beijing offices. To augment local staff, designers from Chicago, Los Angeles, Houston, New York, Washington D.C. and San Francisco joined Chinese colleagues to design the project in Shanghai.

About The Architectural Design and Research Institute of Tongji University

The Architectural Design and Research Institute of Tongji University, founded in 1958, is one of the leading design groups in China offering a comprehensive range of disciplines. The ADRI holds design certificates issued by the State Ministry of Construction for China in architecture, municipal engineering, bridge engineering, highway engineering, geotechnical investigation, geology, landscaping, environmental engineering, civil air defense and cultural relic protection. The ADRI also holds an Engineering Consulting Certificate issued by the State Planning Committee. The Design Institute has developed its strength in design, manpower and technology through its 50 years of experience. It employs 1700 professionals including 146 State First Class Registered Architects and 159 State First Class Registered Structural Engineers. It has won nearly 300 prizes for its design work over the past 20 years.

Affiliated with a well known university, the Design Institute has a tradition in architectural education and has successfully collaborated with many well-known design firms from the United States, Canada, Germany, France and Spain.

About Shanghai Tower Construction & Development Co., Ltd.
Formed on December 5, 2007, the Shanghai Tower Construction & Development Co., Ltd., represents an equity partnership between the Shanghai Chengtou Corp., the Luijiazui Finance & Trade Zone Development Co., Ltd., and the Shanghai Construction Group. These three shareholders are jointly funding the development and construction of Shanghai Tower with registered capital of RMB 5.4 billion.

Driven to pursue the “highest, noblest and most exquisite” design and development objectives for Shanghai Tower, the corporation is leveraging more than 10 years of construction management and market expertise to deliver a landmark building worthy of Shanghai’s place on the world stage.

About Thornton Tomasetti
Thornton Tomasetti has a reputation for technical expertise in optimizing building systems to reduce costs, simplify erection procedures and speed up construction. We are internationally recognized for our ability to innovate in order to meet a project’s special requirements, whether financial or functional. Thornton Tomasetti provides engineering services to clients worldwide on buildings of all sizes and complexity. From the tallest buildings and the longest spans, to innovative building systems and materials, the firm is committed to creating the best solutions through its technical ingenuity, pursuit ofexcellence, and responsiveness to client needs.

Founded in 1956, Thornton Tomasetti is a 650-person organization of engineers and architects collaborating from offices across the United States and in Shanghai, Hong Kong, London, Moscow and the Middle East.

About Cosentini

Cosentini Associates is an international consulting engineering firm specializing in mechanical, electrical, sanitary and fire protection engineering, as well as LEED design and facilitation, and specialty information technologies, audiovisual, security and lighting design. The firm has been in continuous practice since 1952 and employs over 400 professionals in offices throughout the world. Working closely with leading architects, Cosentini has participated in the design of many of the world’s most innovative and celebrated buildings of the past several decades. The firm enjoys a global reputation for its ability to find innovative solutions to complex technical problems and to engineer environments that exceed clients’ expectations for energy efficiency, first and operating costs and system reliability. Cosentini was one of the first consulting firms in the country to join the U.S. Green Building Council; the firm’s commitment to sustainable design is evidenced in a portfolio of over 50 LEED-certified projects and over 100 new projects in the process of obtaining LEED certification.

Shanghai Tower
Project Information


Facts

Project Name:
Shanghai Tower

Groundbreaking:
November 29, 2008

Anticipated Completion:
2014

Owner/Developer:
Shanghai Tower Construction and Development Co., Ltd.

Design Architect:
Gensler

Local Design Institute:
The Architectural Design & Research Institute of Tongji University

Structural Engineers:
Thornton Tomasetti

MEP Engineers:
Cosentini Associates

Landscape Architect:
SWA

Description:
Shanghai Tower will be a 632-meter, super-tall tower sited in the heart of Shanghai’s Luijiazui Finance and Trade Zone, adjacent to the Jin Mao Tower and Shanghai World Financial Center. As the newest icon on the Shanghai skyline, Shanghai Tower’s distinctive transparent spiral form will showcase cutting-edge sustainable strategies and public spaces that wrap its perimeter from crown to base.

Project Information:
Site
Location: Luijiazui Finance and Trade Zone, Pudong district, Shanghai, China
Area: 30,370 square meters

Tower
Height: 632 meters
Stories: 128 occupied floors
Area: 380,000 square meters above grade 170,000 square meters below grade
Program: Office, luxury hotel, entertainment, retail and cultural venues

Podium
Height: 38 meters
Stories: 5 stories high
Area: 44,000 square meters
Program: Luxury retail, office, hotel lobbies, bank, restaurant, conference, meeting and banquet functions. Lower levels will house retail, parking, service and MEP functions.

Site and Context
• Shanghai Tower is sited in the Luijiazui Finance and Trade Zone of Pudong, a major financial and commercial hub of China. Eighteen years ago, Luijiazui was predominantly farmland. Today, it is set to become a premiere global financial center.
• Shanghai Tower completes a trio of buildings that form China’s first super-tall district. While the Jin Mao Tower pays homage to China’s past and the Shanghai World Financial Center signifies China’s recent economic success, Shanghai Tower signifies the boundless possibilities of China’s future.
• The tower is situated in a public park with an open civic plaza.

Tower Composition
• As a new Shanghai skyline icon, Shanghai Tower presents a constantly changing façade from all directions.
• The building’s form is a metaphor for the spirit and philosophy of China. Referencing the spiral as a symbol of the cosmos in Chinese culture, the tower’s form symbolizes China’s connection with the world, space and time. Additionally, the tower’s triangular plan relates to the site’s harmonious trio of buildings.
• Shanghai Tower is organized internally as a series of nine cylindrical buildings stacked one atop the other, with nine atria encircling them. The inner layer of the tower’s doubleskin façade encloses the vertically arranged interior buildings, while a triangular exterior layer creates the second skin or building envelope. The spaces between the building’s external façade and its internal façade create the atria.
• With sky gardens lining the building’s perimeter, Shanghai Tower is literally wrapped in public spaces. Both interior and exterior skins are transparent, establishing a visual connection between the tower’s interior spaces and Shanghai’s urban fabric. At night the building’s glowing translucent form further joins city and tower.
• As plazas and civic squares create gathering spaces in traditional cities, the nine atria offer gathering spaces within Shanghai Tower.
• On the ground level, retail and event spaces in tandem with abundant entrances on the site further the physical and visual connections between the tower and city.

Sustainable Highlights
• The twisting, asymmetrical shape of the tower reduces wind loads on the building by 24 percent, reducing the structural load on the building.
• Innovative skin technology is one of many sustainable design and renewable energy systems in the tower. The circular inner glass skin uses 14 percent less glass than a square building of the same area, and minimizes energy consumption.
• The double–skin façade’s vertical atria create thermal buffer zones. It also improves indoor air quality while creating desirable places for people to linger. These public amenity floors also reduce the number of vertical trips each building occupant mustmake.
• The building’s spiraling parapet collects rainwater, which is used for the tower’s heating and air conditioning systems. The spiral shape facilitates vortex shedding and creates an asymmetrical surface to reduce wind loads on the building. Wind turbines located directly beneath the parapet generate on-site power.
• Shanghai Tower’s owners aim to register for a high level of building certification from the China Green Building Committee and the US Green Building Council.

Retail Podium
• The retail podium is a multi-story, luxury retail experience that incorporates an ambitious mix of premium luxury brand fl agships, one-of-a-kind specialty retailers, and high-concept dining.
• The dynamic metropolitan feel of the retail podium is designed to enhance the experiential quality for a mix of visitors, tourists and tower inhabitants. Upscale retail facilities, restaurants, cafés and bars combine to provide the ultimate urban leisure destination in Shanghai.
• Acting as a weather barrier, the curved podium façade is glazed to merge inside with outside, allowing daylight to penetrate the space and to form a connection between the approaching visitor to the Shanghai Tower and the stores and restaurants within it.
• A series of multi-level branded retail stores located on the ground level offer uninterrupted visibility from the exterior to their storefronts. Lower-level retail provides direct access from the street level and the mass transit promenade.

Tower Pinnacle
• The tower’s pinnacle features the world’s highest non-enclosed observation deck.

Global Collaboration
• The core Shanghai Tower design team is located in Gensler’s Shanghai office and includes more than 80 design professionals from Shanghai and abroad.
• To design an innovative tower that met the client’s sustainability and performance goals, Gensler called on talent from its global network, including the firm’s offices in Shanghai, Chicago, Los Angeles, Houston, New York, Washington D.C. and San Francisco.

http://www.gensler.com/uploads/docum...11_24_2008.pdf

 http://www.skyscrapercity.com/showthread.php?t=391698

Canton Tower

Uit Wikipedia, de vrije encyclopedie
Ga naar: navigatie, zoeken
Canton Tower
Canton tower in asian games opening ceremony.jpg
Algemene gegevens
Architect(en)Mark Hemel en Barbara Kuit
Constructie2005 - 2010
Opening2010
LocatieKanton, China
Technische gegevens
Hoogte600 m.
Portaal  Portaalicoon  Civiele techniek en bouwkunde
De Canton Tower, voorheen ook bekend als de Guangzhou TV astronomical and Sightseeing Tower, is een 600 meter hoog bouwwerk nabij de Chigang Pagoda in Kanton in de Chinese provincie Guangdong ontworpen door Information Based Architecture (IBA), van het Nederlandse architectenduo Mark Hemel en Barbara Kuit.[1]
Het hoogste punt werd bereikt in 2009 en het gebouw is, in verband met de Aziatische Spelen 2010, sinds 1 oktober open voor het publiek. Het was kortstondig de hoogste toren ter wereld. Hiervoor was dit de CN Tower van 553 meter in Canada. De Tokyo Sky Tree volgde de Canton Tower in 2011 op als hoogste toren ter wereld.
De Canton Tower is het hoogste gebouw in China. De toren staat op de zevende plaats van hoogste gebouwen ter wereld en op de derde plaats van vrijstaande constructies op aarde. Op de eerste plaats staat de Burj Khalifa. De Canton Tower is een zogenaamd Hyperboloïde gebouw.

Media[bewerken]

De toren was het hoofdonderwerp van een aflevering van National Geographic's Big, Bigger, Biggest.
Bronnen, noten en/of referenties


Canton Tower: De hoogste TV-toren

NGC video clip :
http://natgeotv.com/nl/big-bigger-biggest/videos/canton-tower
Hoa Kỳ và châu Âu trước mối đe dọa của Al Qaida
Al Qaida đe dọa tấn công phương Tây là tâm điểm trên các báo ra ngày hôm nay. Báo Le Monde có bài viết mang tựa : « Đóng cửa các tòa lãnh sự Mỹ do đe dọa khủng bố ». Báo Le Figaro đăng bài : « Mỹ và châu Âu đang báo động trước đe dọa của Al Qaida ». Báo kinh tế Les Echos cũng không bỏ qua sự việc này qua bài viết : « Lợi ích phương Tây bị Al Qaida đe dọa ».
Theo báo Le Figaro, nối gót Mỹ, Pháp, Anh, Đức cũng phải tạm thời đóng một số tòa đại sứ tại Bắc Phi và các nước Hồi giáo để tránh bị mạng lưới Al Qaida tấn công. Ngoài ra, theo nguồn tin từ Hoa Kỳ thì « những thông tin hiện nay cho thấy Al Qaida có thể tấn công từ nay đến cuối tháng Tám » và « nhắm vào giao thông, cơ sở hạ tầng du lịch khác ».
Thủ lãnh Al Qaida Zawahiri là một người Ai Cập. Ông cáo buộc Hoa Kỳ đã « âm mưu » với quân đội Ai Cập và thiểu số người Thiên Chúa Giáo Cốp để loại bỏ Tổng thống Mohammed Morsi. Tổng thống Pháp François Hollande nhận định : « Các yếu tố cho phép chúng ta nghĩ rằng những đe dọa này là hoàn toàn nghiêm trọng ». Ông Hollande kêu gọi kiều dân Pháp sống tại Yemen, nơi được xem là « sào huyệt » của Al Qaida phải thận trọng khi di chuyển.
Tại Luân Đôn, Bộ Ngoại giao đặc biệt quan ngại trước tình trạng an ninh trong những ngày cuối của tháng Ramadan kết thúc vào thứ Tư này.
Theo báo Les Echos thì nhiều cuộc khủng bố đã xảy ra vào tháng Tám như vụ ở Nairobi ở Kenya, Dar es Salam tại Tanzania vào năm 1998 làm cho hơn 200 người chết.
Seoul và Bình Nhưỡng bên bờ vực cắt đứt liên hệ
Trở lại tình hình châu Á, Bắc Triều Tiên lần đầu tiên đang phải đối đầu với một đối thủ lợi hại tại Seoul. Từ tháng 4 đến nay, Bắc Triều Tiên giả điếc trước đề nghị của Hàn Quốc, làm cho khu công nghiệp Kaesong, biểu tượng cuối cùng của mối quan hệ liên Triều, không mở lại được. Báo Le Figaro hôm nay cũng đặc biệt quan tâm đến hồ sơ này qua bài viết : « Seoul và Bình Nhưỡng bên bờ vực cắt đứt liên hệ ».
Theo báo Le Figaro, sau 6 lần hội đàm căng thẳng, Bình Nhưỡng từ chối những điều kiện mới từ phía Hàn Quốc nhằm mở hoạt động trở lại khu công nghiệp. Tổng thống Park Guen Hye đề nghị cam kết không bao giờ đình chỉ việc sản xuất trong tương lai do các lý do chính trị như chủ tịch Kim Jong Un đã làm vào tháng Tư vừa rồi, khi hai bên lo sơ tán công nhân vì căng thẳng với Mỹ dâng cao.
Thương lượng lần này thất bại có thể làm cho Seoul thông báo đóng cửa chính thức khu công nghiệp, gây thiệt thòi cho các chủ doanh nghiệp, khi họ đã chịu tổn hại đến một tỉ đô la do đã để lại máy móc tại khu công nghiệp. Cách giải quyết khá « rắn » lần này đánh dấu một lần nữa tính nghiêm trọng trong mối quan hệ liên Triều, xóa đi vết tích cuối cùng của mối quan hệ liên Triều từ năm 2000.
Để tránh phải lãnh trách nhiệm về quyết định khá nặng nề này và giữ một lối mở cho đàm phán, Seoul có thể lựa chọn một giải pháp ít cực đoan hơn, đó là cắt nước và điện của khu công nghiệp.
Sự kiên quyết của Tổng thống Park làm rối loạn chiến lược của chủ tịch Kim Jong Un, người đã đưa ra chính sách ngoại giao phá vỡ thế cô lập sau cuộc khủng hoảng mùa xuân vừa rồi. Một chuyên gia đại học Dongseo tại Busan nhận định : « Họ cảm thấy ngạc nhiên vì chiến lược thường dùng là chia rẽ ý kiến công chúng Hàn Quốc không còn tác dụng nữa. Đa số dân chúng bây giờ lại ủng hộ thái độ cứng rắn của bà Park ».
Ngoài giá trị mang tính biểu tượng, Bình Nhưỡng còn phải trả một cái giá đắt về vật chất và chính trị khi đóng cửa Kaesong, vì Bắc Triều Tiên đang thiếu nguồn tài chính. Từ nay, Bắc Triều Tiên phải nuôi 52.000 công nhân thất nghiệp, trong khi khu công nghiệp mang lại nguồn lợi quý báu cho đất nước.
Thái Lan : Tràn dầu nghiêm trọng tại đảo du lịch Ko Samet
Trong bối cảnh mùa hè, lúc hàng ngàn người Pháp đổ sang châu Á, nhật báo Le Monde nhắc lại sự kiện tràn dầu xảy ra ngày 27/07 vừa qua tại đảo Ko Samet, Thái Lan qua bài viết : « Phản ứng tức giận khi thủy triều đen lan ra tại một đảo du lịch ». Khoảng 50.000 lít dầu đã tràn ra biển và biến dòng nước ở đây thành màu đen.
Theo tờ báo, công ty quốc doanh, nguồn gốc gây ô nhiễm cho đảo Ko Samet bị cáo buộc là thiếu sự phòng bị. Hòn đảo vốn được người dân Bangkok rất ưu ái. Một tuần sau khi đường ống dẫn rò rỉ khiến dầu loang trong vịnh Thái Lan, những lời công kích vẫn tiếp tục đổ lên tập đoàn Thái Lan PTT Global Chimical (PTTGC), công ty chịu trách nhiệm về vụ tràn dầu.
Ngày 2/8 vừa qua, gần một nửa du khách khu nghỉ mát đã rời khỏi đảo. Bộ trưởng bộ Du lịch nhận định rằng ông không nghĩ là vụ rò rỉ này lại có tác hại như vậy đến ngành du lịch.
Công ty điều hành đường ống dẫn dầu gặp sự cố, trực thuộc tập đoàn PTT cho biết « 80% hoạt động dọn sạch dầu tràn đã kết thúc ». Greenpeace đã cáo buộc công ty này đánh giá thấp tính nghiêm trọng của thiệt hại do vụ dầu loang gây ra. Tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace còn khẳng định rằng « thật sai lạc khi nói rằng tất cả hoặc gần như đã được giải quyết ».
Đẳng đối lập tại Nghị viện cũng chỉ trích mạnh mẽ về sự cố này. Một dân biểu phát biểu như sau : « Công ty thu hàng tỉ bath hàng năm lại thất bại trong việc giải quyết vấn đề. Tôi sẽ không nói gì nếu đó là lần đầu, đằng này đây lại là lần thứ tư xảy ra sự cố ». Theo nhận định của giám đốc tổ chức phi chính phủ (ONG) Stop Global Warning, « PTTGC không hề chuẩn bị trước tình hình nguy cấp này và không hề tỏ ra thẳng thắn trước tác hại của vụ tràn dầu. Đặc biệt là san hô và dây chuyền thức ăn cho cá sẽ bị tác hại. »
Theo một chuyên gia sinh học biển tại đại học Bangkok, « vào thời điểm này rất khó đánh giá hậu quả thực của dầu tràn lên môi trường ». Tuy nhiên, sau khi xét nghiệm mẫu nước biển thì chất lượng nước vẫn đáp ứng được chuẩn cho phép.
Pháp muốn trấn an du khách
Nhìn lại tình hình nước Pháp, cũng đang mùa du lịch và du khách, nhật báo Công giáo La Croix hôm nay đặc biệt quan tâm đến an ninh tại Pháp đối với du khách nước ngoài qua bài viết : « Pháp cam kết chống tình trạng mất an ninh mùa hè ».
Bộ trưởng Nội vụ Manuel Valls đã đưa ra một loạt các biện pháp nhằm bảo đảm an ninh cho du khách ngoại quốc tại Paris sau một loạt các vụ tấn công, cướp giật du khách, được giới truyền thông đăng tin.
Một trong những biện pháp đặc biệt là tăng cường lực lượng cảnh sát tại Paris, các thành phố lớn và trên các bãi biển. Người Pháp đi du lịch nước ngoài có thể đăng ký năm đầu tiên trên trên một trang mạng cho phép có thể đến trợ giúp khi họ cần. Tờ báo còn cho biết Bộ Ngoại giao Pháp muốn liên lạc được với kiều dân của mình tại nước ngoài. Có gần 13 triệu người Pháp di chuyển hàng năm khắp thế giới.
Ngoài ra, tờ báo còn đặc biệt quan tâm đến du khách Trung Quốc tại Pháp. Đối với thành phần này thì « giấc mơ » về đất Pháp đã tan thành mây khói. Những vụ trộm cắp hay tấn công người Trung Quốc tại Paris đã gây nhiều lo ngại. Báo La Croix còn miêu tả dân Trung Quốc du lịch sang Pháp khá đông và là khách sộp của các cửa hàng bán giỏ xách, giầy dép, nước hoa cao cấp của những hãng nổi tiếng… vì những mặt hàng này bị đánh thuế khá cao tại Trung Quốc. Hơn nữa, người Trung Quốc lại hay dùng tiền mặt, nên trở thành miếng mồi ngon của bọn trộm cắp.
« Mùa xuân Sofia »
Báo Le Figaro hôm nay cũng quan tâm đến đất nước Bulgari, nơi mà từ 52 ngày nay, người biểu tình bao vây tòa nhà Quốc hội để lên án giai cấp chính trị tham nhũng qua bài viết : « Mùa xuân Sofia » làm lung lay chính thể đầu sỏ Bulgari.
Báo Le Figaro thuật lại trong vòng 52 ngày, người chống đối đã thử nhiều cách. Họ đã biểu tình bằng đồ tắm, phong tỏa Nghị viện, giương bức tranh nổi tiếng của Delacroix về cuộc cách mạng Pháp… Tất cả những điều đó để lên án « chế độ đầu sỏ mafia » đang hoành hành trên đất nước Bulgari. Đây là cuộc huy động lớn chưa từng thấy. Theo nhận định của một giảng viên đại học Sofia thì « thế hệ này tuyệt vời hơn thế hệ chúng tôi, vì họ biết chính xác những gì mình muốn : đó là đạo đức và minh bạch chính trị hơn ».
Theo một người biểu tình thì có lẽ họ không lật đổ chính phủ nhưng họ muốn chứng tỏ rằng tại Sofia, có một làn sóng người dân lên án chính phủ và có khả năng huy động lực lượng vì một mục tiêu nào đó.
Đặc biệt, bài báo nhắc lại một số vụ việc chính phủ bổ nhiệm những người thân cận và có máu mặt trong xã hội Bulgari, làm cho người dân ngày càng phẫn nộ. Người dân cảm thấy đã bị dồn đến đường cùng và một là họ phản ứng, hai là tiếp tục để cho đất nước rơi vào tay mafia.
Cuối cùng, tờ báo cho biết các cuộc biểu tình vẫn diễn ra suốt mùa hè, một số còn quấy rối các bộ trưởng tại nơi nghỉ hè. Một số khác bày mưu tính kế tiếp tục đấu tranh sau kỳ nghỉ hè. Mục đích vẫn là : lật đổ chính phủ và làm cho Bulgari trở lại « bình thường ».

http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20130805-cac-thanh-pho-trung-quoc-dua-nhau-xay-nha-choc-troi

Geen opmerkingen:

Een reactie posten