zondag 6 april 2014

HCM NHỮNG MỐI TÌNH "CHƠI CHẠY"

HCM NHỮNG MỐI TÌNH "CHƠI CHẠY"
Click image for larger version Name: hh.jpg Views: 51 Size: 7.2 KB ID: 595012  
Nhưng đối với nhân vật Hồ Chí Minh trong lịch sử VN cận đại thì lạt khác. Bởi vì chính Hồ và đám con em đệ tử của ông ta, cho đến nay, vẫn ngoạc mồm ra ca tụng là "Bác Hồ hy sinh cho công cuộc cứu nước

Chuyện Hồ có vợ con, nhiều người tình, thậm chí đa thê, thì cũng chỉ là những chuyện bình thường, riêng tư, mà trong đám đàn ông, ai cũng có thể mắc phải, không có gì đáng nói và cũng không nên nói.

Nhưng đối với nhân vật Hồ Chí Minh trong lịch sử VN cận đại thì lạt khác. Bởi vì chính Hồ và đám con em đệ tử của ông ta, cho đến nay, vẫn ngoạc mồm ra ca tụng là "Bác Hồ hy sinh cho công cuộc cứu nước đến quên cả hạnh phúc riêng tư của mình", "Bác Hồ là ông thánh", v.v… Thậm chí Hồ còn lấy hai bút hiệu là Trần Dân Tiên và T. Lan để viết bài tự ca tụng mình một cách trâng tráo và thô bỉ (đó là các cuốn sách ô nhục "Đời hoạt động của Bác Hồ" và "Vừa đi vừa ngước nhìn").

Chính vì những lý do đó mà người ta đã đi tìm và dần dần đã "bật mí" ra biết bao nhiêu điều tầm thường, đôi khi rất bẩn thỉu về các cuộc tình ái riêng tư của Hồ, một con qủy dâm dục và lường gạt. Và điều quan trọng nhất là từ Hồ trở xuống đến lũ đàn em, con cháu đều là một lũ nói láo, nói láo đến độ trơ trẽn, vô liêm sỉ.

Ngoài những "mối tình lớn" có cưới hỏi, có con được công nhận một cách bán chính thức đã được trưng dẫn với các bằng chứng hiển nhiên, chính xác như 4 người tạm gọi là "vợ chính thức" :

1- Tăng Tuyết Minh (Quảng Châu, Trung Hoa), từ tháng 10/1926 đến tháng 5/1927, sau đó "quất ngựa truy phong".

2- Nguyễn Thị Minh Khai (trong khoảng 1931-1933). Sau đó, Minh Khai đã bỏ Hồ để lấy Lê Hồng Phong. Mấy năm sau, cả hai vợ chồng này lần lượt đêu bị Pháp bắt, rồi bị xử bắn hay chết trong tù. Phải chăng chính Hồ đã dàn dựng để trả mối…hận tình ?

3- Nông Thị Ngát (người thiểu số, tại hang Pac Bó, Cao Bằng), trong khoảng 1940-1942, mẹ Nông Đức Mạnh.

4- Nông Thị Xuân (người thiểu số, tại Hà Nội), từ 1956-1957, mẹ Nguyễn Tất Trung, bị Hồ cho đàn em thủ tiêu vì cô này đòi phải "công khai" mối tình này.

Ngoài ra còn cả chục mối tình nhỏ hơn, nhưng lại thuộc loại lem nhem, lén lút, đôi khi lại là màn cướp vợ của bạn bè, đồng chí, họ hàng với những thủ đoạn vô cùng bỉ ổi và đê tiện. Những vụ này rất ít người biết vì những người trong cuộc đã bị thủ tiêu để bịt miệng. Tuy vậy vẫn còn người biết và lần hồi đã được kể lại, hoặc tìm thấy những tài liệu trong kho lưu trữ của tình báo, mật vụ Nga sau khi chế độ CS ở đây cáo chung. Ta có thể kể :

1- Marie Bière : Theo tác gỉa Thành Tín (tức Bùi Tín) trong tác phẩm "Về ba ông thánh", xuất bản tháng 5/1995, trang 149 : "Theo tài liệu Pháp, khi trẻ tuổi, làm thợ ảnh (tại Paris), ông Hồ có quan hệ với một cô đầm tên Marie Bière nào đó…".

2- Lý Huệ Khanh : theo một tài liệu, năm 1927 (thời gian Hồ vừa cưới Tăng Tuyết Minh được vài tháng), Hồ đã dụ dỗ em gái của Lý Huệ Quần (Tàu, vợ Lâm Đức Thụ, đồng chí thân thiết nhất của Hồ, và cũng là người đã làm mai Tuyết Minh cho Hồ). Có thể cộng thêm với vụ hợp tác cùng Hồ bán cụ Phan Bội Châu cho Pháp, mà bản án tử hình đã treo trên đầu Thụ, để diệt khẩu. Năm 1945, sau khi Hồ trở thành Chủ tịch nước VN Dân chủ Cộng hòa, Thụ về Hà Nội và đã được Hồ tiếp đón rất trọng thể, nhưng sau đó ít ngày thì Thụ… biến mất. Từ đó, không còn ai gặp hay nghe nói tới Thụ nữa.

3- Lý sâm (Tàu, vợ của Hồ Tùng Mậu) : trong « HoChiMinh », tác gỉa William Duiker có kể câu chuyện về một phụ nữ tên Lý Sâm, lúc đó là vợ Hồ Tùng Mậu, mà Mậu vưà là anh em họ, vừa là đồng chí cốt cán của Hồ lúc đó. Theo William Duiker, Lý Sâm và Hồ đã bị cảnh sát Anh bắt khi đang ngủ chung trong một phòng Hotel ở Hongkong vào hồi 2 giờ sáng ngày 6/6/1931 (thời gian này Hồ cũng đang gian díu với người đồng chí trẻ Nguyễn Thị Minh Khai). Lúc này Hồ mang tên là Tống Văn Sơ, nhưng bị mật vụ Anh nhận diện ra Sơ chính là Lý Thụy, là Nguyễn Ái Quốc. Pháp xin dẫn độ Hồ về VN để xử, nhưng vì có sự chống đối mạnh của các nhóm cánh tả ở Anh nên nhà cầm quyền Hongkong phải đưa Hồ ra tòa. Như vậy Hồ bị bắt vì dụ dỗ cô em dâu họ vào Hotel để hành lạc chứ không phải vì lý do « chống thực dân Anh » nhu lịch sử đảng CS sau này thêu dệt ra. Riêng Hồ Tùng Mậu, sau khi về VN hoạt động đã bị Pháp bắt và chết trong tù (Hồ Tùng Mậu là họ Hồ ở Quỳnh Lưu, Nghệ An, và là cha của Hồ Đức Việt, đương kim Ủy viên Bộ Chính Trị khóa 10 của đảng CSVN hiện nay).

4- Vera Vasilieva (Nga) : cũng theo Bùi Tín nói về tài liệu tham khảo cuả bà Sophia Judge, một sử gia Mỹ rành tiếng Việt đã bỏ ra nhiều năm nghiên cứu, sưu tầm tài liệu về Hồ, nhất là 2 năm Hồ ở Moscou… Theo bà Sophia Judge, khi họp đại hội ở Nga, ngoài Nguyễn Thị Minh Khai, Hồ còn có người tình Nga tên Vera Vasilieva. Vera đã có con gái riêng và sau này, cô kể cho bà Sophia Judge nghe (trong "Về ba ông thánh", trang 151) : "Vào dịp Đại hội 4 của Quốc tế CS, cô ta mới 10 tuổi, nhưng còn nhớ ông Hồ thường ghé chơi nhà mẹ cô ta và một số lần ngủ lại trên ghế dài vào năm 1934…"

Nơi trang 153 sách cùng tên, Bùi Tín còn dẫn bài viết của bà Sophia Judge : "Anh thanh niên Quốc ăn mặc rất chải chuốt, luôn mang cà vạt màu rất diện, xức cả nước hoa cực thơm. Anh còn để lại khi về nước môt valy quần áo anh sắm cho vợ toàn là loại hạng sang, cô bé Nga này lấy ra dùng bao nhiêu năm mới hết".

Trong hồi ký « Con rồng VN », Cựu hoàng Bảo Đại ghi : « HCM có một người vợ Nga và có chung một người con gái, nhưng ông ta không bao giờ nhắc đến » (trang 205). Sở dĩ Cựu hoàng biết chuyện này là khi làm Cố vấn cho chính phủ Liên Hiệp, trong những dịp đi « công tác » với Võ Nguyên Giáp vào năm 1945 và Giáp đã kể lại.

5- Đỗ Thị Lạc (đảng viên, theo Hồ về hang Pac Bó năm 1940). Như vậy trong thời gian này, ít nhất, Hồ đã có 2 phụ nữ trẻ bên mình để giải quyết sinh lý là Đỗ Thị Lạc và Nông Thị Ngát, tức Nông Thị Trưng (mẹ Nông Đức Mạnh).

Trong hồi ký "Một cơn gió bụi", học gỉa Trần Trọng Kim viết rằng ông Hồ có quan hệ tình cảm với một người tên Đỗ Thị Lạc và có con gái với bà này. Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện cũng cho biết như trên nhưng kết luận, "Nhưng sau đó thì cả hai mẹ con bà này đều mất tông tích".

Trong sách "Năng động HCM", tác giả Thép Mới của CS cũng ghi (trang 143) : "Bác giới thiệu với bản làng người nữ cán bộ hôm qua cùng về với Bác : - Đây đồng chí Lạc thay cháu Nông Thị Trưng về đây ở với đồng bào !"

6- Những câu chuyện chưa thể kiểm chứng : Gần đây, trên hệ thống mạng, có luân lưu một vài tài liệu mà ta chưa thể kiểm chứng một cách chắc chắn, dù chính chúng tôi đã được tiếp chuyện nhiều lần với một Tata đã lớn tuổi (trên 70), khi nghe kể về bài viết này thì Tata này chỉ nói : "Chuyện ấy đúng đấy ! Ngày xưa Tata cũng thế !"

Trước đây mấy năm, vị Tata này có lần đã kể với chúng tôi và một vài người nữa là hồi 1947-1950, khi Tata này khoảng 14, 15 tuổi đã được "tuyển" vào toán thiếu nhi luôn "quấn quýt" bên "Bác". Toán này có hai nhiệm vụ : ban ngày, mỗi khi "Bác" muốn đi ngang hay vào một làng nào thì các cháu phải vào trước nghe ngóng tình hình ; còn nhiệm vụ buổi tối thì vị Tata này chỉ vừa cười vừa nói : "Còn phải hỏi".

Bài viết ngắn này mang cái tựa rất "xã hội chủ nghĩa" : "Lần gặp Bác Hồ tôi bị mất trinh" với mấy tấm ảnh rất đặc biệt, ký tên Huỳnh Thị Thanh Xuân. Nội dung kể lại câu chuyện năm 1964, một nhóm thiếu nhi thuộc những "gia đình cách mạng" ở miền Nam được "tuyển" ra Bắc "tham quan" và gặp Bác Hồ. Huỳnh Thị Thanh Xuân, 15 tuổi, là giao liên cho biệt động thành Đà Nẵng và huyện uỷ Điện Bàn, Đại Lộc. Sau khi gặp Bác, các cháu gái lần lượt đều được Bác ưu ái tiếp riêng từng đứa trong "căn nhà sàn" và đều bị Bác… phá trinh "gây giống" ngay trong đêm.

Chuyện có vẻ như bịa, như đùa, nhưng nếu quý vị có đọc qua bài viết vào tháng 10/2006 của tác giả Hoàng Dũng, cán bộ VP trung ương (thời Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí thư) thì sẽ thấy dưới chế đô CS, nhất là CSVN, chuyện gì cũng có thể xảy ra.

Theo Hoàng Dũng (do lời kể lạI của Nguyễn Văn Linh), "Bác Hồ" rất "ưa thích" gái Nam Bộ. Do vậy, Bộ Chính trị thời ấy do Lê Duẩn làm Tổng Bí thư, đã yêu cầu Xứ bộ miền Nam tuyển một số cháu gái trẻ đẹp để đưa ra Bắc "phục vụ" Bác. Sau khi "tuyển" xong, chính Võ Văn Kiệt là người sẽ hộ tống "các cháu" ra Bắc... Nhưng vì chiến tranh trở nên ác liệt, đường đi bị nghẽn nên chưa thể đưa ra ngay được. Và trong lúc chờ đợi, chính Kiệt đã "qua mặt Bác" làm cho một "cháu" đẹp nhất trong bọn có họ Phan mang bầu.

Do đó, cô cháu gái họ Phan này phải ở lại và sau sinh một tai, lấy họ mẹ, tức Phan Thanh Nam, một "đại gia" hiện đang "hét ra lửa, mửa ra đôla" từ nhiều năm nay ở VN.

Mà chuyện Phan Thanh Nam là con rơi của Võ Văn Kiệt, do Kiệt đã sám "ăn hớt" phần của Bác Hồ thì đám cán bộ trong "B" ai mà không biết. Cũng như chuyện Nguyễn Tấn Dũng là con rơi của Nguyễn Chí Thanh hay Trần Nam là con rơi của Trần Văn Trà, v.v…, v.v…
ap

http://www.vietsn.com/forum/showthread.php?t=753386

Geen opmerkingen:

Een reactie posten