vrijdag 23 december 2011

Cục diện quốc phòng châu Á đang thay đổi như thế nào?

Phần 1



Âm mưu bành trướng không che đậy của Trung Quốc (TQ) đã khiến cục diện an ninh - quốc phòng khu vực đang thay đổi sâu sắc với mức độ gần như toàn diện. Việc các quốc gia sắm vũ khí hoặc liên kết hợp tác quốc phòng hầu như xuất hiện hàng ngày.

Nếu chng phi vì chính sách “Thun ngã gi xương, nghch ngã gi vong” ca TQ (Theo li ta thì được tt đp, chng li ta thì ta cho chết) thì hòa bình khu vc đã không b đe da và các nước đã chng đu tư cho quc phòng nhiu đến vy. Duyên hi phòng ng bây gi đã tr thành chính sách an ninh quc gia hàng đu đi vi châu Á…

Đ
đi phó vi “đi chu biên lưỡi bò”
Philippines đã lên kế hoch hin đi hóa quc phòng vi bước khi đng 14 t peso (318 triu USD) mi được gii ngân cho quân đi (1); trong khi n Đ va mua 9 chiến đu cơ MiG-29K ca Nga đ trang b cho hàng không mu hm INS Vikramaditya (2), trong khuôn kh chương trình nâng cp hi quân vi ngân sách gn 50 t USD trong hai thp niên ti (3). Đó là chưa k hp đng 10 vn ti cơ C-17 Globemaster III tr giá 4,1 t USD vi Boeing – hp đng tr giá cao nht t trước ti nay gia n Đ vi mt công ty vũ khí M (4).Năm 2010, Vin Nghiên cu Hòa bình quc tế Stockholm cho biết các thương v vũ khí ti châu Á đã tăng gp đôi t 2005 đến 2009 so vi 5 năm trước, vi Malaysia tăng 722%, Singapore 146%, Indonesia 84%… (5); và báo cáo mi nht ca vin này (công b tháng 3-2011) cho thy thêm rng trong giai đon 2006-2010, châu Á cùng châu Đi Dương chiếm 43% thương v nhp khu vũ khí (nhiu nht thế gii) và nước nhp vũ khí nhiu nht giai đon trên là n Đ (9%); theo sau là TQ (6%) và Hàn Quc (6%)…Ngay c vi mt đo quc nh bé lâu nay vn yên phn vi chính sách dĩ hòa vi quý là Singapore cũng đy mnh đu tư quc phòng (mua 8 chiếc F-15E ca M; hai tàu khu trc La Fayette ca Pháp, 40 xe tăng ca Đc – chiếm 4% thương v nhp vũ khí năm 2010)… Năm 2009, Malaysia mua chiến đu cơ trang b tên la hin đi t Nga, tàu ngm t Pháp và Tây Ban Nha, khu trc hm t Đc và xe tăng t Ba Lan…Vi Hàn Quc, ch riêng t năm 1999 đến 2006, chi tiêu quc phòng đã tăng hơn 70% (6). T năm 2007, Hàn Quc đã bt đu có mt trong nhóm 5 nước duy nht trên thế gii có tàu khu trc được trang b h thng tên la bn chn hin đi Aegis. Và đ đi phó “cc din quc phòng khu vc đang thay đi tng ngày”, Hàn Quc đã đưa ra chương trình Ci t quc phòng” tr giá 665 t USD vi vic tăng ngân sách quc phòng trung bình 10%/năm t năm 2007 đến 2020. Báo cáo ngân sách quc phòng 2010 ca Hàn Quc cho thy, nước này đã tăng chi tiêu lên 23,7% ch riêng cho dàn tàu chiến so vi năm trước…Đ có thng chiến vi dàn tàu ngm ca TQ dù đa s là mu tàu ca Liên Xô t thp niên 50-60 ca thế k trước được tân trang (7), các nước khu vc cũng xoáy mnh đu tư vào tàu ngm. Đây là mt trong nhng đim đáng chú ý trong chiến lược quc phòng khu vc mà rõ ràng là nhm phòng th trước tư duy “đi chu biên lưỡi bò” bao trùm bin Đông ca TQ. Đu thp niên 90, Hàn Quc bt đu chế to chiếc đu tiên trong s 9 tàu ngm hin đi da vào mu Type 209 ca Đc. Sau khi mua 4 tàu ngm cũ ca Thy Đin hi thp niên 90, Singapore li mua thêm 2 chiếc năm 2005.Trong khi đó, Malaysia mua vài chiếc lp Scorpene t Pháp và Indonesia mua lp Kilo t Nga (tương t Vit Nam, vi 6 chiếc). Vi Australia, nước này đã lên kế hoch thay thế 6 chiếc lp Collins cũ (d kiến năm 2025 s b kho) bng 12 chiếc thế h mi trang b tên la hành trình vi tr giá khong 25 t đôla Australia (tr thành chương trình hin đi hóa quc phòng tn kém nht lch s Australia). Và vi n Đ, tàu ngm và khu trc hm hn còn chưa đ. Nước này đang đu tưđáng k vào hàng không mu hm.Hin n Đ có 1 hàng không mu hm, chiếc INS Vikramaditya 44.500 tn (vn là chiếc Adm Gorshkov thuc lp Kiev ca Liên Xô, đang được tân trang ti Ukraine, d kiến hot đng vào cui năm 2012). Công nghip tàu n Đ cũng đang t đóng hàng không mu hm riêng (chiếc INS Vikrant d kiến s h thy năm 2014 và chiếc th 2 năm 2017). Nhưđã nói, n Đ là nước đu tư quc phòng mnh nht châu Á, nếu không k TQ. New Dehli đc bit tp trung vào hi quân.
Chiến Hạm và HKMH của Ấn Độ, nước được xem có lực lượng Hải Quân mạnh thứ 5 Thế Giới hiện nay
T năm 2002, n Đ bt đu xây dng chương trình hin đi hóa đ biến h thành lc lượng hi quân mnh th ba thế gii (8), so vi v trí hng 5 hin ti (h hin có 171 tàu chiến vi khong 250 chiếc đu cơ). Năm 2009, n Đ bt đu đóng INS Arihant, chiếc tàu ngm ht nhân t chế to đu tiên, d kiến h thy cui năm 2011 (tr thành nước th 6 thế gii có kh năng t đóng tàu ngm ht nhân). INS Arihant trang b tên la Shaurya (do chính n Đ sn xut) mang đu đn ht nhân vi tm xa 750km được thiết kế đc bit cho (vic phóng t) tàu ngm. Tàu ngm INS Arihant dài 111m còn có 12 tên la Sagirika vi tm xa 1.900km.n Đ đang xúc tiến chương trình đóng 5 tàu ngm ht nhân trong mt thp niên ti vi chi phí 2,9 t USD… Vi châu Á, nht thiết phi k đến Nht. Hi quân nước này hin có 44.000 quân, 18 tàu ngm, 47 khu trc hm (hu hết được trang b tên la Aegis – s lượng nhiu th hai thế gii, ch sau M), 9 tàu phá mìn, 9 tàu đ b
Liên minh Mỹ Nhật thao diễn tập trận thường niên ANNUALEX trên Biển Đông

Ch tàu chiến không chưa đ đ đương đu vi “sc mnh quân s” t phía TQ! Phi có thêm các căn c hi quân mi có th h tr các chiến dch quân s nếu xy ra chiến tranh, hay ít nht cũng làm đim cht quân s đóng vai trò như mt v trí chiến lược ngoi giao. Đo Jeju là mt căn c như vy (9).Là mt tnh t tr thuc Hàn Quc, Jeju (din tích 1.848km2; dân s hơn 530.000 người) có mt v trí cc kỳ chiến lược, xét v mt quân s. Nhìn trên bn đ, có th thy Jeju ch cách Thượng Hi 490km (theo đường chim bay), Bc Kinh 940km, Hongkong 1.700km, Đài Bc 1.030km… Phía đông đi mt đo Tsushima và tnh Janggi ca Nht; phía tây nhìn thng sang Thượng Hi.Thi Thế chiến th hai, Nht Bn tng s dng Jeju đ bo v nước Nht trước quân đi M. Ti đó, Nht đã dng nhiu xưởng may quân nhu đ cung cp cho 75.000 lính ca h. Vi cnh quan thanh bình và thơ mng như thiên đường, Jeju đã được UNESCO chn là Di sn Văn hóa thế gii năm 2007 và c Tng thng Roh Moo-hyun cũng tng gi Jeju là “hòn đo hòa bình”.Tuy nhiên, vi nhu cu bc thiết cho an ninh quc gia, Hàn Quc đang biến đo Jeju thành căn c hi quân, vi h tr tích cc ca đng minh M. Seoul d kiến lp cng cho dàn khu trc hm trang b tên la Aegis (do nhà thu Lockheed Martin cung cp) ti Jeju. D kiến hot đng vào năm 2014, quân cng Jeju s là đim đn trú ca “biên đi tác chiến di đng” vi dàn tàu chiến hùng hu gm khu trc hm KDX-II 4.500 tn, khu trc hm KDX-III 7.600 tn trang b tên la Aegis, tàu ngm Type-214 1.800 tn, trc thăng dit tàu ngm (ca Hãng Westland Lynx, Anh)(10)…
M.K.(PetroTimes)
Ghi chú tham khảo
(1) US hesitates on Philippine arms, Al Labita, Asia Times (2/7/2011).
(2)http://articles.economictimes.indiatimes.com/2011-05-31/news/29604310_1_gorshkov-aircraft-naval-fighter-carrier-borne.
(3)http://navaltoday.com/2011/05/17/india-expects-to-invest-nearly-usd-50-billion-for-101-new-warships/.
(4) India’s $4.1-billion aircraft order with Boeing is boost for Long Beach factory, W. J. Hennigan, Los Angeles Times (6/6/2011).
(5) Japan Today (30/7/2010).
(6) Asian arms race gathers speed, John Feffer, Asia Times (14/2/2008).
(7) http://apac2020.the-diplomat.com/feature/the-next-arms-race, Toshi Yoshihara và James R. Holmes.
(8) Indias naval modernization program, Bruno Alexander de Paiva, Jakarta Post (23/5/2011).
(9) Jeju and a Naval Arms Race in Asia, Kyoungeun Cha, Foreign Policy in Focus (18/6/2011).
(10) Jeju Naval Base to Open by 2014, Jung Sung-ki, Korea Times (27/4/2009)

Phần 2




Tham vọng bá quyền của Bắc Kinh với "Đưởng Lưỡi Bò" ở Biển Đông và "Chuỗi Ngọc Trai" trên Ấn Độ Dương
Vi bin Đông, lun điu Trung Quc là “đường lưỡi bò”. Vi n Đ Dương, đó là chiến lược “Chui ngc trai” (“Nht xuyến trân châu”) trong khuôn kh cái gi là “Hi thượng thông tín tuyến l”.

Th
t cht hp tác quc phòng
Kế hoch điu chnh quc phòng đ cân bng sc mnh quân s vi TQ bng vic mua sm súng ng tht ra chưa quan trng so vi nhng đng thái hp tác quc phòng gia châu Á vi M, bi chính điu này mi tht s to ra mt cc din hoàn toàn mi đi vi quc phòng khu vc, vi nhng nh hưởng ti quan h ngoi giao, đưa đến nhng tính toán có tính chiến lược lâu dài và dn có th tr thành lá chn phòng th chung cho châu Á trước s đe da hung hăng t TQ. Quan h quc phòng mang tính đi phó tc thì gia Philippines và M trong thi gian gn đây là mt ví d. Không ch m hu bao mua vũ khí ca M mà Manila còn có th cho phép quân đi M tr li đóng quân nước mình (ti hai căn c truyn thng Subic và Clark). Tháng 8/2011, M s giao cho Philippines mt tàu tun dương hin đi thuc lp Hamilton – mt trong nhng phn hi cc kỳ “tích cc” trước cnh báo ny la ca Th trưởng Ngoi giao TQ Thôi Thiên Khi rng, M “không nên đùa vi “ha” coi chng phng tay” (vào ngày 22/6/2011), dù chính TQ là nơi châm ngn la đang lan rng khp bin Đông, xut phát t mt đng thái ngoi giao mà cây bút sng s Daniel Blumenthal (vn là Phó giám đc y ban An ninh – Kinh tế M – Trung và là Giám đc đc trách TQ – Đài Loan – Mông C thuc Phòng An ninh Quc tế ca B trưởng Quc phòng M) nói là TQ “đang cưỡi lên lưng cp”(11).Xét v kh năng to lc cn (đi vi chiến lược ln rng và ln sâu ca TQ ti bin Đông) có th được xem là đáng s nht (nếu TQ, còn sáng sut nhn thy như vy!), s hp tác quc phòng đáng chú ý hơn c là gia M và đng minh truyn thng Nht Bn. Ti cui cuc hp ca y ban Tư vn An ninh Washington DC gia Ngoi trưởng M Hillary Clinton và B trưởng Quc phòng Robert Gates cùng hai đng cp Takeaki Matsumoto và Toshimi Kitazawa mi đây, hai bên: “Sau khi xem xét và cp nht “Các mc tiêu chiến lược chung”, “da vào nhng biến đng trong môi trường an ninh ti Thái Bình Dương trong đó có s tăng cường xây dng quân đi ca TQ” – đã cùng kết lun rng, vic tăng cường bo v an ninh bin Đông là điu quan trng nht, trong đó có s “cng tác” ca Australia cùng Hàn Quc. Vi s gn kết ca 4 nước phát trin hùng mnh t tài ln vt (M, Nht, Australia, Hàn Quc), có th thy cc din quc phòng Thái Bình Dương đang và s nghiêng v bên nào.
Một khái niệm quân sự mới đối đầu TQ tại Á Châu gọi là “Trận chiến Hải – Không” (AirSea Battle) với sự ăn nhịp đồng bộ giữa hải quân và không quân.

Phn mình, M rõ ràng đã không còn b rơi và b lng Thái Bình Dương. Điu đó được khng đnh bi nhng ý kiến kêu gi Washington tăng cường sc mnh quân s liên tc được “di” lên các trang báo M, hi thúc Washington phi t rõ v thế là cường quc s mt thế gii v quân s. Mt bài bình lun mi đây (13) còn nhn mnh, Nhà Trng không nên ct ngân sách quc phòng bi ch như vy mi có th đương đu vi nanh vut ca con cp TQ. Bài báo cho biết, B Quc phòng M đang phát trin khái nim quân s mi gi là “Trn chiến Hi – Không” (AirSea Battle) vi s ăn nhp đng b gia hi quân và không quân. Kế hoch tht lưng buc bng quc phòng do đó s làm suy yếu hi quân – lc lượng ch lc ca AirSea Battle, trong khi hi quân nói rng, h cn 328 con tàu so vi 284 hin ti; cn nhiu chiến đu cơ thế h th năm hơn, nhiu tàu ngm hơn, nhiu khu trc hm hơn…
Tướng đô đốc Mỹ Mike Mullen (giữa) và Đại sứ Mỹ Timothy J.Roemer (trái) cùng Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ A.K.Antony trong cuộc gặp tại New Delhi ngày 23/7/2010

Thay vì liên kết châu Á đ to ra mt “thế k châu Á” (như tng được d báo cui thế k XX), bng chính sách “Hòa bình qut khi” (phát trin trên tinh thn hòa bình) tht s, đ đưa mình lên v trí trung tâm ca lun thuyết đy tham vng là “Hoa vi trung” (Sinocentric) mt cách nh nhàng theo bài bn ca th thut s dng nhuyn lc (quyn lc mm), TQ đã t tách ra khi qu đo chung ca các nước láng ging châu Á bng li tiếp cn “cương lc” đy ngo mn và ng ngáo. Làm thế nào mà mt mình TQ có th đi phó vi c châu Á đ giành chiếm trn bin Đông? Trong khi h tht ra hoàn toàn chưa đ sc mnh toàn din đ có th đóng vai anh bá vương khu vc! Nhà phân tích Carl Ungerer thuc Vin Chính sách chiến lược Australia đã bình mt câu nghe tht nh đi: “TQ háu ăn vô đ nhưng mà h còn chưa mc đ răng”!(14).

Chuy
n gì xy ra khi Trung Quc thc tay vào n Đ Dương?
Không ch vi khu vc nóng hi châu Á – Thái Bình Dương, TQ còn tham vng thc tay c vào n Đ Dương. Vi bin Đông, lun điu TQ là “đường lưỡi bò”. Vi n Đ Dương, đó là chiến lược “Chui ngc trai” (“Nht xuyến trân châu”) trong khuôn kh cái gi là “Hi thượng thông tín tuyến l”. S “manh đng” ca TQ ti n Đ Dương tt nhiên không lt khi tm mt các bên liên quan và cũng đang dn đến nhng tư duy mi trong chiến lược phòng th đi vi các nước khu vc…

Cái “l
ưỡi ln” n Đ Dương
Ngay sau chuyến kinh lý TQ ca Th tướng Pakistan Yusuf Raza Gilani h tun tháng 5-2011, ông Ahmad Mukhtar, B trưởng Quc phòng nước này tuyên b rng, Pakistan sn sàng giang tay chào đón TQ đến lp quân cng ti Gwadar (tnh Baluchistan, nam Pakistan), nơi mà Công ty Cng Loan kiến thiết (China Harbour Engineering Co) đã chi 200 triu USD đ xây công trình hi cng hin đi (đng th năm 2007). Gwadar là mt trong nhng đim chiến lược ti vành đai n Đ Dương. Cách biên gii Iran 70km v phía đông và nm v trí ca ngõ vnh Ba Tư, cng Gwadar là đim xung yếu vi tm quan trng không ch đi vi tuyến hàng hi thương mi mà còn quân s. Vi tuyến l “Nht xuyến trân châu” mà Gwadar là mt trong nhng “viên ngc” chính yếu, TQ có th né được eo bin Malacca (nm gia Indonesia và Malaysia) vn là mt trong nhng đim nhc nhi đc bit đi vi các tàu du và thương mi ca TQ lâu nay, do h thường xuyên b đe da và quy ry không phi bi… lc lượng Hi giám t nước láng ging nào đó mà bi bn hi tc liu mng!Thi đim hin ti, Bc Kinh vn ph nhn “tin đn” xây quân cng ti Gwadar, nhưng điu đó không khiến người ta ngng nghi ng, đc bit khi TQ lâu nay vn dòm ngó Gwadar như mt trong nhng đim kết ni ca chiến lược “Chui ngc trai” – tc nhng đim cng được xâu ni, bt đu t TQ đến Bangladesh ri bc qua Sri Lanka đ vào bin Arp, to thành mt hình chng khác gì cái “lưỡi… ln” ôm trn nước n Đn Đ Dương. Nếu đt mt căn c hi quân ti Gwadar, sc mnh chiến lược TQ chc chn s được cng thêm. T bàn đp Gwadar, TQ không ch có th ph sóng quân s sâu vào Trung Đông mà còn thc gót giày đinh vào Trung Á ln châu Phi. Và nếu M rút quân hết khi Afghanistan như cam kết ca Tng thng Barack Obama, Bc Kinh càng có thun li đ “đin vào ch trng”.
Pakistan đã giang tay chào đón TQ đến lập quân cảng tại Gwadar ?

Tham vng “Chui ngc trai” th hin ngày mt rõ vi th thut tht cht bang giao kinh tế – chính tr ca TQ vi nhng nước nm trên vành đai. Vài năm gn đây, TQ đã tng bước xây dng các đim kết ni t Thái Bình Dương đến n Đ Dương t Hi Nam đến các đo nh eo bin Malacca trong đó có lot đu tư xây dng các công trình cng ti Chittagong (Bangladesh); Sittwe, Coco, Hianggyi, Khaukphyu, Mergui và Zadetkyi Kyun (Myanmar); Laem Chabang (Thái Lan); Sihanoukville ti Campuchia; nhiu công trình cng ti n Đ Dương (Maldives, Pakistan…) và c nhng đo nh bin Arp và vnh Ba Tư. Ti vài đo, TQ thm chí xây hoc nâng cp đường băng cũng như thiết lp cơ s quân s, chng hn ti đo Phú Lâm (“Woody Island” – tên quc tế; hay “Vĩnh Hưng đo” – tên TQ) mà TQ đã chiếm ca nước ta t năm 1974 (15).Mt trong nhng nước được TQ ngm đến na là Sri Lanka vi vic đu tư vào cng Hambantota ca nước này. Tiến trình xây dng đã bt đu giai đon 1 vào năm 2008 vi tng kinh phí lên đến 1 t USD (d kiến hoàn thành trước năm 2023). Chng phi t nhiên và “tt lành” gì mà TQ đưa mt nước nh và “nghèo rt mùng tơi như Sri Lanka vào ghế “đi tác đi thoi” ti T chc hp tác Thượng Hi; cũng như hào phóng cho nước này vay n thoi mái (TQ đã qua mt Nht Bn đ tr thành nhà vin tr ln nht cho Sri Lanka). Bahukutumbi Raman – cu viên chc tình báo cp cao n Đ – nói rng, “s hin din Hi quân Trung Quc ti Hambantota chc chn s làm tăng thêm mi lo cho Hi quân n Đ”. Và vi phía tây, TQ cũng bt đu đu tư cho đim nút Kenya… Trong báo cáo ni b do Hãng thu quc phòng Booz Allen Hamilton son cho (cu) B trưởng Quc phòng M Donald Rumsfeld năm 2005, đ ta “Energy Futures in Asia”, nhóm nghiên cu cho biết, TQ tht ra không thun túy thiết lp các đim liên lc thông tin (“Hi thượng thông tín tuyến l”) trên vành đai bao quanh n Đ Dương (Booz Allen đt tên là “Chui ngc trai”) mà thc cht đa s là nhng đim nghe trm chĩa tai vào n Đ (16). Âm mưu TQ đãđược cnh giác t cui thp niên 90, khi B tư lnh phía nam ca quân đi M đưa ra mt báo cáo mt cho biết TQ đã lên kế hoch dùng nhng cng thương mi khp thế gii đ kim soát các nút tht có giá tr chiến lược quân s. “TQ đang hướng đến vic không ch xây dng lc lượng “hi quân xanh” (hiu là xa b – MK) nhm kim soát các tuyến hàng hi mà còn phát trin các bãi mìn ngm cũng như kh năng tên la đ ngăn chn s gián đon có th ca ngun cung cp năng lượng cho h t nhng mi đe da tim tàng, trong đó có Hi quân M” – báo cáo viết. Bc Kinh tin rng, M chc chn s bít ngay ngun cung cp du t Arp đến TQ mt khi xung đt Đài Loan xy ra – báo cáo ch thêm – và nhng nút chn chiến lược ti “Chui ngc trai” là nhm đi phó nguy cơđó…

Không ch
là vn đ “Nht xuyến trân châu”
Chi tiết thi s có th giúp khng đnh thêm tham vng TQ trong vic thiết lp “Hi thượng thông tín tuyến l” (Đường liên lc bin), hay nói cách khác là “Chui ngc trai”, đc bit ti Pakistan, là vic Bc Kinh li dng quan h căng thng gia Islamabad và Washington sau v bit kích M tiêu dit Osama bin Laden ngay “trong nhà” Pakistan ngày 2-5-2011. V cái li biến k thù ca k thù thành bn mình, TQ là mt tay thâm cao th. Trong thc tế, Bc Kinh lâu nay vn tranh giành nh hưởng Pakistan vi M (trong khi Pakistan li chơi hai mt bng cách va nga tay nhn tin vin tr ca M va thm tht vi TQ, đ không ch làm lá bài mc c chuyn này chuyn kia vi M mà còn nhm s dng TQ như sc mnh đi trng vi n Đ, bi quan h Bc Kinh – New Dehli chưa bao gi tht s bình yên t các mâu thun biên gii). Cp chơi xì phé Pakistan Trung Quc đã lt bài nga vào cui tháng 5-2011, khi h tuyên b xúc tiến thc hin hp đng đ bàn giao 50 chiếc JF-17 Thunder cung cp cho không quân Pakistan “trong vòng vài tun” mà đáng lý kéo dài khong 2 năm,(hình dưới) (17).

Cho đến nay, Trung Quc ch không phi M mi là nhà cung cp vũ khí nhiu nht cho Pakistan (18). Lôi kéo Pakistan vào qu đo ca mình, Bc Kinh được ít nht ba cái li: 1. TQ dùng Pakistan làm đi trng cân bng nhm vào n Đ khiến nước này b kìm hãm đà phát trin (n Đ luôn xem Pakistan là mt trong nhng mi đe da an ninh chính tr ln khiến h không th rnh tay cnh tranh kinh tế vi TQ); 2. TQ mun s dng các hi cng Pakistan, đc bit Gwadar, làm bàn đp thc chân vào n Đ Dương (bng cách đó, TQ không ch khng chế được n Đ mà còn có th tăng cường sc mnh răn đe đi vi M); 3. Bc Kinh t ra “t tế” và “giao thip tt đp” đ Islamabad giúp h ngăn không cho các phn t Hi giáo quá khích t Pakistan đt nhp vào TQ kích đng bo lon ti Tân Cương.Trò chơi chính tr li dng ln nhau gia Bc Kinh và Islamabad cho thy nó mang li nhiu ri ro và nguy him, bi chng khác gì to ra thêm mt thùng thuc súng đi vi an ninh khu vc vn dĩ luôn chc n gia n Đ và Pakistan. Nó đng thi cho thy thêm rng, TQ dính đến đâu là có chuyn đến đó! Tháng 4-2011, Trung tướng Tư lnh trưởng B Tư lnh phía bc ca n Đ, K.T.Patnaik nói rng, lính TQ đã có mt ti vùng ranh gii nhy cm thuc vùng lãnh th tranh chp Kashmir gia n Đ và Pakistan (19). “Nhiu người bây gi lo rng, ng nh xy ra chuyn thù đch gia chúng tôi (n Đ) vi Pakistan thì TQ có th được ghép vào ti đng lõa như thế nào đây?” – Tướng Patnaik nói. Pakistan phn hi rng, hoàn toàn không có chuyn lính TQ cm đt mình, chc là “tình ngay lý gian” thôi, do có ln TQ có c lính ca h đến giúp Pakistan chng đ mt trn lt. Tuy nhiên, New Delhi vn tin rng, đó là nhng bng chng c th cho thy quân đi TQ không ch bao vây n Đ ngoài n Đ Dương mà c trên đt lin. Mt sĩ quan cp cao ngh hưu ca n Đ cho biết, Cơ quan Tình báo Pakistan lâu nay tht ra là “bn nhu” thân thiết vi tình báo TQ ch không phi vi CIA. Cn nhc li, tháng 1-2011, n Đ đã bt và trc xut mt n đip viên TQ tên Vương Cm ci trang làm phóng viên đ thâm nhp vào t chc phiến quân Nagalim (NSCN-IM), mt trong nhng nhóm bo lon ln nht n Đ. Trước đó, tháng 10-2010, n Đ cũng bt được Anthony Shimray thuc NSCN-IM ti Bangkok và tên này khai rng, tình báo Trung Quc đã ng li giúp NSCN-IM mua tên la SAM!
M.K.(PetroTimes)
Ghi chú tham khảo
(11) Riding a tiger: China’s resurging foreign policy aggression, Daniel Blumenthal, Foreign Policy (15-4-2011).
(12) US, Japan To Strengthen Security, Defense Cooperation, RTTNews (22-6-2011).

(13) Asia Needs a Larger U.S. Defense Budget, Dan Blumenthal và Michael Mazza, Wall Street Journal (5-7-2011).

(14) US to build £8bn super base on Pacific island of Guam, Praveen Swami, The Telegraph (25-10-2010).

(15) China’s String of Pearls Strategy, Chris Devonshire-Ellis, China Briefing (18-3-2009).

(16) China builds up strategic sea lanes, Washington Times (17-1-2005).

(17) China: All The Way With Pakistan, B. Raman, Eurasia Review (22-5-2011)

(18) China Breeds Chaos, Dan Blumenthal, Wall Street Journal (26-5-2011).

(19) China and Pakistan: An alliance is built, James Lamont và Farhan Bokhari, The Nation (Pakistan), 2-7-2011.


Phần 3
Chân tri bin Đông và bóng dáng Thái Dương Thn N


Giới chính trị gia và quân sựẤn Độ gần đây đã không còn úp mở mối lo ngại trước tình cảm khăng khít có tính toán giữa Bắc Kinh và Islamabad. Yếu tố “có tính toán” ở đây cần được nhấn mạnh, chẳng hạn việc TQ xây loạt con đập tại các hệ thống sông ngòi “nhạy cảm” đối với môi trường – sinh thái Ấn Độ; việc xây cảng tại Gwadar; việc bán “đồ chơi” cho Pakistan trong đó có chiến đấu cơ, khu trục hạm và trực thăng, việc hỗ trợ “hạt nhân dân sự”, việc TQ xây xa lộ Karakoram nối liền Tân Cương đến Bắc Pakistan, việc hợp tác nghiên cứu sản xuất vũ khí… Và bóng dáng những người Hoa gần đây tại Azad Kashmir, nơi mà New Delhi xem là thuộc lãnh thổẤn Độ, đã khiến người Ấn không khỏi không nhớ lại ký ức cuộc xâm chiếm của TQ vào tiểu bang Arunachal Pradesh vào năm 1962… Trò lá mặt lá trái của Pakistan thật ra không mới. Vào thời điểm thích hợp, Islamabad luôn chìa “lá bài TQ” vào mặt người Mỹ để nhắc “đồng minh” Washington rằng, “chớ có mà hiếp đáp tớ nhé; tớ đây cũng có “bạn lớn” chứ chẳng không!”. Không có mợ thì chợ vẫn đông, hiểu không nào!. Tháng 11-2010, ngay trong ngày mà Mỹ giao vài trong lô hàng 18 chiếc F-16 cho Pakistan, Islamabad đã tuyên bố họ vừa đặt lô tên lửa tầm trung SD10 (tức Shan Dian-10; Thẩm Điện hỏa tiễn) từ TQ để trang bị cho chiến đấu cơ JF-17 Thunder do Pakistan hợp tác sản xuất với TQ (mà TQ gọi là “Kiêu Long thần sấm”) (20). Dự kiến TQ giao cho Pakistan 250 chiếc JF-17 trong 5-10 năm; chưa kể hợp đồng 1,3 tỉ USD mua chiến đấu cơ J-10 vàđơn đặt hàng 6 tàu ngầm. Đầu tháng 3/2011, TQ bắt đầu sản xuất hai tàu trang bị tên lửa cho Hải quân Pakistan cùng 8 khu trục hạm F22P đặt làm từ năm 2005…TQ lại tiếp tục “uống mật gấu” khi phóng hai máy bay quân sự đến đảo tranh chấp Senkaku. Điếu Ngư ngày 4/7/2011, ngay thời điểm mà Ngoại trưởng Nhật – Takeaki Matsumoto đang có mặt tại Bắc Kinh để nói chuyện tử tế với Phó chủ tịch TQ Tập Cận Bình, Ủy viên Quốc vụ viện Đới Bỉnh Quốc và Ngoại trưởng Dương Khiết Trì. Phản hồi việc Nhật phóng hai chiến đấu cơ F-15 lên nghênh tiếp, TQ nói rằng, Nhật nên “ngưng ngay” những “hành động mạo hiểm” tại biển Đông vì hoạt động máy bay quân sự TQ là “hoàn toàn” phù hợp luật pháp quốc tế – một lập luận nghe ngày càng quen tai nhưng mỗi lúc mỗi nghịch nhĩ. Nói là TQ “uống mật gấu” khi gây hấn với Nhật không phải không có lý do…
Nhật điều chỉnh sách lược quốc phòng như thế nào?

Nói về sức mạnh quân sự khu vực châu Á, Nhật có thể được xếp vào hàng đầu bảng. TQ hoàn toàn không có “cửa” khi so với Nhật về khoa học kỹ thuật lẫn khoa học quân sự, nếu không nói thẳng rằng, trình độ kỹ thuật quân sự TQ còn kém Nhật đến hàng thập niên. Trong khi TQ bất tài và kém cỏi về thực lực khoa học quân sự đến nỗi đành phải mua xác chiếc Varyag về “mổ bụng” để nghiên cứu kỹ thuật đóng tàu và tân trang nó thành cái – gọi – là “hàng không mẫu hạm Thi Lang”, gần 100 năm trước, Nhật đã có thể không chỉ tự đóng tàu sân bay mà còn thử nghiệm thực tế chiến trường với những trận hải chiến ngang dọc dậy sóng Thái Bình Dương từ thời Thế chiến thứ nhất. Sức mạnh quân sự Nhật hẳn còn kinh khủng như thế nào nữa, nếu Nhật không ngạo mạn gây hấn với cả khu vực để cuối cùng bị dập nát sau khi đánh thức người khổng lồ Mỹ và cuối cùng bị khống chế với điều 9 Hiến pháp nghiêm cấm phát triển quân đội được soạn sau Thế chiến thứ hai. Tuy nhiên, với sự “trỗi dậy hòa bình” của TQ, Nhật đã bắt đầu điều chỉnh chiến lược quốc phòng. Trong “Đề cương hướng dẫn chương trình phòng thủ quốc gia” do Bộ Quốc phòng Nhật ấn hành ngày 17/12/2010, Tokyo lần đầu tiên nhấn mạnh đến mối lo ngại về an ninh khu vực lẫn toàn cầu bởi sự phát triển quân sự không kiềm chế của TQ và do đó Nhật đã phải “chẳng đặng đừng” có động thái thích hợp để “tương thích”.Sự cân chỉnh quốc phòng Nhật khó có thể bắt đầu từ ngân sách. Từ năm 1967 đến nay, ngân sách quốc phòng Nhật bị quy định không bao giờ vượt quá 1% GDP. Năm 2009, ngân sách quốc phòng Nhật là 4,77 nghìn tỉ yen, tương đương 0,94% GDP và 9,2% ngân sách chính phủ (23). Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm cho biết, chi tiêu quốc phòng Nhật năm 2008 là 46,3 tỉ USD – đứng thứ 7 thế giới sau Mỹ, TQ, Pháp, Anh, Nga và Đức. Nguồn (24) cho biết thêm, bởi sức khỏe ốm yếu của nền kinh tế, ngân sách quốc phòng Nhật đã giảm trung bình 5,2% kể từ năm 2001, xuống còn 4,68 ngàn tỉ yen, tức khoảng 56,4 tỉ USD. Trong tương lai, ngân sách quốc phòng Nhật cũng sẽ không tăng. Dự toán (tổng cộng) 5 năm tới là khoảng 23,49 nghìn tỉ yen (279 tỉ USD), giảm 750 tỉ yen so với giai đoạn tài khóa 2005-2009 (25). Để vượt qua vấn đề ngân sách teo tóp và tình trạng bị trói chân, trói tay bởi điều 9 của Hiến pháp, Tokyo đã ứng biến bằng cách tập trung nâng chất hơn là lượng (26). Cục Phòng vệ Nhật bắt đầu thiết lập nguyên tắc cho khả năng “phòng thủ cơ động”, giúp Không quân Nhật có thể phản ứng tức thời với mức độ linh hoạt cao (ngoài ra, một ủy ban trong Nội các chịu trách nhiệm điều phối với tất cả đơn vị của không quân cũng được thành lập).Việc trang bị vận tải cơ chiến thuật C-2 Kawasaki (to gấp 4 thế hệ C-1) là nhằm đạt mục tiêu trên. Nhật còn đầu tư nghiên cứu chiến đấu cơ tàng hình để thay thế phi đội 202 chiếc F-15 Eagle thuộc thế hệ thập niên 70 của thế kỷ trước (dù máy bay này – của Hãng McDonnell Douglas, nay thuộc Boeing – là một trong những máy bay chiến đấu thành công nhất lịch sử với hơn 100 trận chiến trên không chưa hề thua trận nào!). Một trong những dự án nghiên cứu chiến đấu cơ tàng hình đáng chú ý nhất của Nhật là máy bay Shinshin (do Mitsubishi Heavy Industries đầu tư), có thể ra đời sau năm 2016 (27). Trước mắt, Nhật đang vận động hành lang (lobby) Quốc hội Mỹ để được mua F-22 Raptor do Lockheed Martin/Boeing tung ra từ năm 2005 (150 triệu USD/chiếc) – thế hệ máy bay chiến đấu được đánh giá số một hiện nay – nhưng Mỹ chưa đồng ý (với những tính năng vượt trội và kỹ thuật hiện đại, F-22 Raptor nằm trong danh sách những thiết bị quân sự – vũ khí hoàn toàn nghiêm cấm không được chuyển giao cho nước ngoài).
Mô hình chiến đấu cơ ứng dụng công nghệ tàng hình 5G Shishin ATD-X của Nhật Bản dự trù sẽ cất cánh vào năm 2016

Sự điều chỉnh phòng không còn bao gồm việc lực lượng Phòng vệ không quân tại căn cứ Naha (Okinawa) được bổ sung thêm một phi đội chiến đấu cơ chiến thuật; đồng thời dàn thêm hệ thống tên lửa bắn chặn PAC3 (Patriot Advanced Capability-3) cho 6 nhóm phòng không thay vì 3 nhóm hiện nay. Với bộ binh, yếu tố cơ động được chú ý với việc đưa vào sử dụng xe tăng hạng nhẹ TK-X MBT (Mitsubishi Heavy Industries sản xuất). Về phòng thủ tên lửa, năm 2011 sẽ là giai đoạn cuối của dự án hợp tác Mỹ – Nhật trong chương trình lắp hệ thống tên lửa bắn chặn hiện đại cho khu trục hạm Nhật (đây là phần tốn kém nhất trong ngân sách quốc phòng Nhật). Vài năm gần đây, Nhật đã đầu tư mạnh cho hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo: 1,1 tỉ USD năm 2004; 1,2 tỉ USD năm 2005; 1,4 tỉ USD năm 2006; 1,8 tỉ USD năm 2007, 1,1 tỉ USD năm 2008 và 1,1 tỉ USD năm 2009 (23) – bên cạnh việc “phát triển kỹ thuật khoa học quân sự” với ngân sách 1,2-1,8 tỉ USD/năm; và “xây dựng một hệ thống mạng thông tin liên lạc hiện đại” với 1,6-2,1 tỉ USD/năm.
Hệ thống hỏa tiễn đánh chặn SM-3 (Aegis) khai hỏa từ khu trục hạm Kongo

Với Hải quân, hạm đội tàu ngầm sẽ được tăng từ 16 lên 22 chiếc; tăng số khu trục hạm trang bị dàn tên lửa bắn chặn Aegis, đồng thời bổ sung hệ thống tên lửa chống đạn đạo SM-3 (Standard Missile-3) từ 4 lên 6; chưa kể việc nâng cấp khu trục hạm JDS Atago (DDG-177) và JS Ashigara (DDG-178) (đều do Mitsubishi Heavy Industries sản xuất). Cuối cùng, lực lượng tuần dương Nhật được giao nhiều vai trò hơn, với chức năng và hành động như là một lực lượng Hải quân thứ hai sau lực lượng Hải quân chính quy. Tư duy chiến lược quốc phòng mới cũng đề cập việc tái tổ chức lực lượng bộ binh. Lâu nay vốn đóng chủ yếu ở Hokkaido (phần cực Bắc đối diện Nga), bộ binh Nhật (155.000 lính) bây giờ được điều động tăng cường quanh quần đảo Nansei thuộc Okinawa (nam nước Nhật) và tại khu vực gần TQ và Đài Loan. Điều quan trọng cuối cùng cần nói là Hải quân Nhật cũng có kinh nghiệm (nhiều hơn Hải quân TQ) với vô số các cuộc thao dượt và tập trận với Mỹ cùng nhiều nước khác (chưa kể các chiến dịch hỗ trợ quân đội Mỹ trong cuộc chiến Iraq và Afghanistan).

Hải Quân Mỹ Nhật tập trận
Công nghip quc phòng Nht mnh đến đâu?
Cựu cố vấn cấp cao Singapore Lý Quang Diệu từng nói: Chẳng lực lượng Hải quân châu Á nào có thể đọ nổi với Hải quân Nhật! Với bề dày lịch sử về kỹ thuật hàng hải và kỹ thuật đóng tàu của Nhật, điều đó chẳng có gì lạ (hiện tại, Nhật có số tàu chiến hơn gấp đôi Hải quân Hoàng gia Anh và tàu ngầm gấp đôi Hải quân Pháp). Nhật có một lực lượng Hải quân được trang bị khả năng chống tàu ngầm (anti-submarine warfare-ASW) vô địch châu Á (28), được tổ chức thành bốn hạm đội, gồm 4 khu trục hạm Kongo (trang bị Aegis); 3 tàu chiến siêu tốc Towada; và 16 tàu ngầm – tất cả đều được kết nối hệ thống điện tử liên lạc đồng bộ với 100 máy bay tuần tra Lockheed P-3 Orion. Đó là chưa kể hai “siêu” khu trục hạm JDS Hyuga 13.500 tấn với bãi đáp trực thăng hoàn toàn có khả năng phòng không độc lập, được “giới thiệu” từ năm 2007. Có thể chở 11 trực thăng to loại Chinook hay 18-24 trực thăng nhỏ, Hyuga được trang bị kỹ thuật liên lạc hiện đại đến mức nó có thể trở thành tàu chỉ huy điều phối một cuộc chiến lớn. Nó còn có hệ thống tác chiến liên hợp PARS (Phased Array Radars); 64 tên lửa phòng không tầm trung Evolved Sea Sparrow (của Hãng Mỹ Raytheon; 800.000USD/quả) và hai khẩu pháo Phalanx CIWS 20 ly. Với thủy thủ đoàn 350 người, Hyuga thật ra chẳng khác gì một hàng không mẫu hạm mini, giống như loại Invincible của Anh, hoàn toàn có khả năng làm bãi phóng cho chiến đấu cơ như Harrier II hoặc F-35B JSF (mà Mỹ đang nghiên cứu để trang bị cho các tàu chiến đổ bộ)… Năm 2009, Nhật tiếp tục trình làng tàu ngầm thế hệ mới Sôryu (“Rồng Xanh”) chạy bằng hệ thống AIP (Air Independent Propulsion) “êm như lụa” dù nó nặng 2.900 tấn. Ngoài ra, còn có các hệ thống trên bộ điều phối liên lạc với các trạm thu tín hiệu tình báo từ vệ tinh và máy bay thám thính…
Bộ binh Nhật được nâng cấp với chiến thuật cơ động hơn và hỏa lực mạnh hơn

Điều đáng nói nhất về khả năng quân sự Nhật là họ không rình mò chôm chỉa hay ăn cắp của ai. Hầu hết vũ khí hiện đại Nhật đều do tự họ làm. Cứ nhìn khả năng kỹ thuật nghiên cứu không gian hay kỹ thuật trí thông minh nhân tạo của Nhật đủ biết trình độ khoa học nước này cao như thế nào. Theo một tài liệu năm 2008 (29), ba công ty vũ khí lớn nhất của Nhật là Mitsubishi Heavy Industries, Kawasaki Heavy Industries và Mitsubishi Electric. Xét về quy mô, ba công ty trên không thể so với những tập đoàn khổng lồ của Mỹ hay châu Âu nhưng xét về tổng doanh thu (total revenue), họ không hề nhỏ chút nào. Năm 2007, tổng doanh thu Mitsubishi Heavy Industries (26,024 tỉ USD) còn lớn hơn Raytheon (20,291 tỉ USD) của Mỹ và gần bằng BAE Systems (26,967 tỉ USD) của Anh; tương tự, tổng doanh thu của NEC (39,460 tỉ USD) gần tương đương với Lockheed-Martin (39,620 tỉ USD)!Cần nhắc lại, ngay từ thời Thế chiến thứ hai, Nhật đã sản xuất được loại máy bay chiến đấu được đánh giá là hiện đại nhất và nguy hiểm nhất thế giới thời đó! Đó là chiếc Mitsubishi A6M Zero, được đưa vào sử dụng rộng rãi đầu Thế chiến thứ hai. Trong các cuộc đụng độ vào đầu cuộc chiến, Mitsubishi A6M Zero (chính là loại được dùng trong các chiến dịch Thần Phong) đã trở thành huyền thoại bởi khả năng bắn hạ máy bay đối phương với tỉ lệ “12 ăn 1”! Không đáng nể sao được, khi mà thời đó, Mitsubishi A6M Zero có thể bay với vận tốc 500km/giờở độ cao 4.000m và có khả năng nhào xuống độ cao 3.000m chỉ trong 3,5 giây! Mitsubishi A6M Zero, do kỹ sư Jiro Horikoshi thiết kế, được làm bằng hợp kim nhôm 7075 (trong chương trình nghiên cứu hợp kim quân sự tuyệt mật) mà Hãng Sumitomo Metal Industries sản xuất năm 1936. Gọi là hợp kim duralumin siêu đặc biệt, nó nhẹ và cứng hơn bất kỳ hợp kim nào khác thời điểm đó. Ngày 13/9/1940, Mitsubishi A6M Zero bắt đầu ghi những điểm đầu tiên trên bảng tỉ số, khi 13 chiếc Zero đụng độ với 27 chiếc đối phương (Polikarpov I-15 của Liên Xô và I-16 của Quốc dân đảng Trung Hoa) và bắn hạ không sót một mống! Một năm sau, Mitsubishi A6M Zero bắn cháy tan tành thêm 99 chiếc của Quốc dân đảng (vài tài liệu khác ghi 266 chiếc – theo Wikipedia). Mitsubishi A6M Zero đã vậy thì tất nhiên người em của nó hiện tại, Mitsubishi F-2, tất nhiên mạnh hơn nhiều (F-2 là sản xuất hợp tác giữa Mitsubishi Heavy Industries và Lockheed-Martin).Nói về cái sự nhỏ trong khuôn khổ khái niệm kích cỡ, diện tích nước Nhật chỉ lớn hơn gần gấp ba tỉnh Quảng Đông của TQ (377.944km2 so với 177.900km2) với dân số chỉ hơn khoảng 23 triệu người (127 triệu so với 104 triệu) nhưng giá trị sức mạnh nước Nhật là ở chỗ tinh thần tự lực tự cường của họ, chứ không phải ăn cắp chỗ này một ít chỗ kia một tị, rồi tự thổi phồng sức mạnh mình để từ đó tỏ thói huênh hoang như một tên giàu xổi mới nổi cứ nghĩ ta đây là ông trời con muốn bắt tất cả phải nằm bẹp phủ phục dưới chân mình! Xét ở nhiều góc độ, Nhật, dù không phải là quốc gia có chân trong “ngũ cường” thường trực Hội đồng Bảo an LHQ, mới đáng mặt là nước lớn và chững chạc một cách đáng kính trọng, với những đóng góp cụ thể và bền vững cho thế giới (đặc biệt các chiến dịch nhân đạo). Chỉ riêng điều này đã có thể thấy được tầm vóc nhỏ nhoi đáng hổ thẹn của “ông trời con” khi so với Nhật. Hơn nữa, Nhật đã thấu hiểu thế nào là bài học lịch sử đắt giá phải trả bằng cả một sinh mệnh dân tộc khi dở thói bá quyền du côn. Là dân châu Á với nhau, TQ hẳn cần nhận thức rõ điều đó mới phải. Còn nữa, với tiềm lực quân sự mạnh như vậy của Tokyo mà có kẻ còn nghĩ đến việc muốn đập Nhật thì phải nói là tên đó hẳn đã phải say rượu Mao Đài pha mật gấu, say lắm, say khướt, say dữ dội đến nỗi hóa thành… lú lẫn mất trí
M.K.(PetroTimes)
Ghi chú tham khảo(20) Pakistan Switches Sides, Expanding Arms Allegiance With China and Leaving U.S. Behind, Dominic Di-Natale, FoxNews (26-3-2011).(21) Why the Indian Ocean Matters, Sergei DeSilva-Ranasinghe, The Diplomat (2-3-2011).(22) Australia to move warships to see off Indian Ocean threat, Bonnie Malkin, The Telegraph (22-6-2011).(23) Japans Military Spending At A Crossroads (trong chuyên đ An Arms Race in NorthEast Asia), Akira Kawasaki, Asian Perspective, Vol.33, No.4, 2009 (trang 129-146).(24) With Its Eye on China, Japan Builds Up Military, Martin Fackler, New York Times (28-2-2011).(25) Japan gets tough with new defense policy, Kosuke Takahashi, Asia Times (21-12-2010).(26) The New Japanese Defense Strategy: A New Role for Japan?, (tiến sĩ) Richard Rousseau, Foreign Policy Journal (3-4-2011).(27) Japans Stealth Fighter Gambit, David Axe, The Diplomat (23-6-2011)(28) Japan: Britain of the Far East?, Alessio Patalano, The Diplomat (18-1-2011).(29) Transformation of Japans Defence Industry? Assessing the Impact of the Revolution in Military Affairs, Sugio Takahashi, Security Challenges, vol.4, no.4 (Summer 2008), trang 101-115.
 
 
 

Geen opmerkingen:

Een reactie posten