Mỹ sẽ phá nếu Trung Quốc áp đặt ADIZ phi pháp ở Biển Đông
Chúng tôi sẽ bỏ qua nó, giống như chúng tôi đã bỏ qua ADIZ ở Hoa Đông. Ngoại trưởng Kerry đã yêu cầu Trung Quốc không tuyên bố ADIZ.
USNI News ngày 26/2 đưa tin, việc Trung Quốc có khả năng đơn phương áp đặt cái gọi là vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Đông sẽ nhồi thêm căng thẳng trong khu vực, nhưng Hoa Kỳ sẽ đơn giản là bỏ qua nó, Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương tuyên bố.
Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương, Đô đốc Harry Harris. Ảnh: DoD News.
“Tôi quan tâm theo nghĩa rằng, tôi sẽ tìm thấy sự bất ổn và khiêu khích. Chúng tôi sẽ bỏ qua nó, giống như chúng tôi đã bỏ qua ADIZ ở Hoa Đông. Ngoại trưởng Kerry đã yêu cầu Trung Quốc không tuyên bố ADIZ ở Biển Đông”, tướng Harris cho hay.
Trong vài tuần qua, hình ảnh chụp từ vệ tinh mới nhất cho thấy sự leo thang quân sự hóa mới nhất của Trung Quốc ở Hoàng Sa (Đà Nẵng, Việt Nam) cũng như Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam).
“Tôi khẳng định rằng họ đang quân sự hóa Biển Đông. Họ đã bồi đắp gần 3000 mẫu Anh diện tích các căn cứ quân sự ở Biển Đông”, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương cho biết.
Việc Trung Quốc triển khai bất hợp pháp tên lửa HQ-9 và chiến đấu cơ J-11 ở Phú Lâm, Hoàng Sa đã gây ra mối lo ngại dai dẳng về khả năng Bắc Kinh sắp tuyên bố một ADIZ ở Biển Đông. Quan chức Trung Quốc cũng đã úp mở khả năng này.
Đô đốc Harry Harris bình luận: “Luật pháp quốc tế không cấm các quốc gia ven biển thiết lập ADIZ trong không phận quốc tế tiếp giáp với không phận lãnh thổ của họ. Các cơ sở pháp lý của việc thành lập một ADIZ là quyền của một quốc gia ven biển thiết lập điều kiện pháp lý nhập cảnh vào lãnh thổ của mình.
Theo đó, một máy bay khi tiếp cận không phận quốc gia có thể được yêu cầu xác minh trong lúc còn ở không phận quốc tế trước khi tiến vào không phận”. Tuy nhiên trên Biển Đông có nhiều nước yêu sách chủ quyền và hàng hải, áp đặt ADIZ sẽ tác động trực tiếp đến các quốc gia này.
Mặt khác, một ADIZ áp đặt ở Biển Đông có thể liên quan đến yêu sách bành trướng lãnh thổ rộng lớn của Trung Quốc xuống Biển Đông, gia tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh trong khu vực và tuyến đường hàng hải huyết mạch qua đây có thể bị kiểm soát, ảnh hưởng trực tiếp với dòng chảy thương mại qua khu vực này.
“Đó là những gì đã thay đổi. Hoa Kỳ và các cuộc tuần tra của chúng tôi, các cuộc tuần tra quân sự trên bầu trời và mặt biển Biển Đông không thay đổi. Chúng tôi có một sự hiện diện phù hợp ở Tây Thái Bình Dương nơi chúng tôi đã có mặt trong nhiều thập kỷ”, vị Tư lệnh này khẳng định.
USNI News ngày 26/2 đưa tin, việc Trung Quốc có khả năng đơn phương áp đặt cái gọi là vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Đông sẽ nhồi thêm căng thẳng trong khu vực, nhưng Hoa Kỳ sẽ đơn giản là bỏ qua nó, Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương tuyên bố.
Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương, Đô đốc Harry Harris. Ảnh: DoD News.
Trong vài tuần qua, hình ảnh chụp từ vệ tinh mới nhất cho thấy sự leo thang quân sự hóa mới nhất của Trung Quốc ở Hoàng Sa (Đà Nẵng, Việt Nam) cũng như Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam).
“Tôi khẳng định rằng họ đang quân sự hóa Biển Đông. Họ đã bồi đắp gần 3000 mẫu Anh diện tích các căn cứ quân sự ở Biển Đông”, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương cho biết.
Việc Trung Quốc triển khai bất hợp pháp tên lửa HQ-9 và chiến đấu cơ J-11 ở Phú Lâm, Hoàng Sa đã gây ra mối lo ngại dai dẳng về khả năng Bắc Kinh sắp tuyên bố một ADIZ ở Biển Đông. Quan chức Trung Quốc cũng đã úp mở khả năng này.
Đô đốc Harry Harris bình luận: “Luật pháp quốc tế không cấm các quốc gia ven biển thiết lập ADIZ trong không phận quốc tế tiếp giáp với không phận lãnh thổ của họ. Các cơ sở pháp lý của việc thành lập một ADIZ là quyền của một quốc gia ven biển thiết lập điều kiện pháp lý nhập cảnh vào lãnh thổ của mình.
Theo đó, một máy bay khi tiếp cận không phận quốc gia có thể được yêu cầu xác minh trong lúc còn ở không phận quốc tế trước khi tiến vào không phận”. Tuy nhiên trên Biển Đông có nhiều nước yêu sách chủ quyền và hàng hải, áp đặt ADIZ sẽ tác động trực tiếp đến các quốc gia này.
Mặt khác, một ADIZ áp đặt ở Biển Đông có thể liên quan đến yêu sách bành trướng lãnh thổ rộng lớn của Trung Quốc xuống Biển Đông, gia tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh trong khu vực và tuyến đường hàng hải huyết mạch qua đây có thể bị kiểm soát, ảnh hưởng trực tiếp với dòng chảy thương mại qua khu vực này.
“Đó là những gì đã thay đổi. Hoa Kỳ và các cuộc tuần tra của chúng tôi, các cuộc tuần tra quân sự trên bầu trời và mặt biển Biển Đông không thay đổi. Chúng tôi có một sự hiện diện phù hợp ở Tây Thái Bình Dương nơi chúng tôi đã có mặt trong nhiều thập kỷ”, vị Tư lệnh này khẳng định.
Giám đốc sở Tài chính ‘xé rào’ bổ nhiệm con gái làm quan
Bất chấp quy định của Chủ tịch UBND tỉnh, Giám đốc sở Tài Chính Thanh Hóa vẫn ra quyết định bổ nhiệm con gái ruột vào ghế Phó trưởng phòng. "Xiết quan" vì…lạm phát Ngày 2/3/2007, UBND...
Lời kể của hướng dẫn viên du lịch đi cùng 3 du khách tử nạn ở Đà Lạt
Theo lời kể của hướng dẫn viên du lịch tên Sỹ, 3 du khách nước ngoài bị té do trượt chân từ một tảng đá dẫn đến tử vong. Tối ngày 26/2, thi thể 3 du khách tử nạn tại thác Datanla – Đà Lạt được đưa...
Danh hài Hoài Linh: ‘Trả hết mọi thứ mà tổ nghiệp đã cho tôi’
Sau khi công trình nhà thờ tổ nghiệp ở phường Long Phước, quận 9, TP.HCM bị đình chỉ, danh hài Hoài Linh đã có đơn gửi UBND quận 9 với mong muốn giữ lại công trình để phục vụ nghệ sĩ lẫn người dân yêu nghệ...
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Geen opmerkingen:
Een reactie posten