zondag 28 februari 2016

Lễ rước độc đáo nhất vùng đất Kinh Bắc (Bắc Giang)

Lễ rước độc đáo nhất vùng đất Kinh Bắc

Nguồn news.zing.vn
Sự xuất hiện của hình tượng ba vị Tam đa, Tiên đồng – Ngọc nữ hay các ông Tổng cờ, Tổng kiếm… là những yếu tố khiến cho lễ hội Thổ Hà mang bản sắc khác biệt với nhiều nơi khác.
Nghi phạm giết lái xe ôm là thiếu gia 20 tuổi, gia đình khá giả

Nghi phạm giết lái xe ôm là thiếu gia 20 tuổi, gia đình khá giả

Theo nghi phạm khai, do không đồng ý với số tiền đã thỏa thuận ban đầu, Minh đã bóp cổ người xe ôm tới tử vong rồi bỏ trốn. Liên quan đến vụ “giết xe ôm để cướp ở trung tâm Sài Gòn” trước đó, hiện cơ quan công an đang...

Sáng 28/2 (21 tháng Giêng âm lịch), người dân thôn Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên (Bắc Giang) tổ chức hội làng tưng bừng. Hàng nghìn người đã về dự.
Sáng 28/2 (21 tháng Giêng âm lịch), người dân thôn Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên (Bắc Giang) tổ chức hội làng tưng bừng. Hàng nghìn người đã về dự.

Lễ hội có từ năm 1685 nhưng bị gián đoạn trong một thời gian dài. Đến năm 1992, dân làng cùng các ban ngành đoàn thể cho phục dựng lại, chính thức tổ chức lễ rước theo nghi thức xưa.
Lễ hội có từ năm 1685 nhưng bị gián đoạn trong một thời gian dài. Đến năm 1992, dân làng cùng các ban ngành đoàn thể cho phục dựng lại, chính thức tổ chức lễ rước theo nghi thức xưa.

Tuy nhiên, phải 2 năm một lần lễ hội mới có phần rước long trọng này. 4 xóm trong làng luân phiên thay nhau tổ chức. Mỗi lần làng làm lễ long trọng, từ trẻ em đến người già cùng nhau mặc lên người những bộ đồ đẹp nhất.
Tuy nhiên, phải 2 năm một lần lễ hội mới có phần rước long trọng này. 4 xóm trong làng luân phiên thay nhau tổ chức. Mỗi lần làng làm lễ long trọng, từ trẻ em đến người già cùng nhau mặc lên người những bộ đồ đẹp nhất.

Hai bé Trịnh Hưng (8 tuổi) và Khánh Ly (7 tuổi) có vinh dự được gánh lộc cho làng. Năm nay, các thành phần tham gia chính đều là người của xóm 1, làng Thổ Hà.
Hai bé Trịnh Hưng (8 tuổi) và Khánh Ly (7 tuổi) có vinh dự được gánh lộc cho làng. Năm nay, các thành phần tham gia chính đều là người của xóm 1, làng Thổ Hà.

Lễ hội nhằm tôn vinh, tưởng nhớ ông Đào Trí Tiến - người được xem là ông tổ nghề gốm của làng. Năm 2012, lễ hội Thổ Hà được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia.
Lễ hội nhằm tôn vinh, tưởng nhớ ông Đào Trí Tiến – người được xem là ông tổ nghề gốm của làng. Năm 2012, lễ hội Thổ Hà được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia.

Lễ rước chính thức bắt đầu từ 10h sáng, xuất phát từ miếu xóm 1, sau đó kết thúc lúc 12h trưa tại đình làng. Đi đầu là cờ Tổ quốc cỡ lớn, bề rộng hơn 4 m2.
Lễ rước chính thức bắt đầu từ 10h sáng, xuất phát từ miếu xóm 1, sau đó kết thúc lúc 12h trưa tại đình làng. Đi đầu là cờ Tổ quốc cỡ lớn, bề rộng hơn 4 m2.

Tiếp theo là Tổng cờ. Người có vinh dự đảm nhiệm vai này là anh Cáp Trọng Trường (47 tuổi).
Tiếp theo là Tổng cờ. Người có vinh dự đảm nhiệm vai này là anh Cáp Trọng Trường (47 tuổi).

Gây sự chú ý đối với người tham dự hơn cả là hình tượng ba vị Tam đa (Phúc - Lộc - Thọ) và hai em nhỏ đóng vai Tiểu đồng, Ngọc nữ. Lần lượt từ trái sang, ông Lộc do ông Cáp Trọng Tuấn đóng, ông Trịnh Giang Hòa trong vai ông Thọ (giữa) và ông Cáp Trọng Hưng giả làm ông Phúc.
Gây sự chú ý đối với người tham dự hơn cả là hình tượng ba vị Tam đa (Phúc – Lộc – Thọ) và hai em nhỏ đóng vai Tiểu đồng, Ngọc nữ. Lần lượt từ trái sang, ông Lộc do ông Cáp Trọng Tuấn đóng, ông Trịnh Giang Hòa trong vai ông Thọ (giữa) và ông Cáp Trọng Hưng giả làm ông Phúc.

Nhân vật Ngọc nữ xinh đẹp do bé Huyền ở xóm 1 hóa thân, còn Tiểu đồng do bé Khôi đảm nhiệm.
Nhân vật Ngọc nữ xinh đẹp do bé Huyền ở xóm 1 hóa thân, còn Tiểu đồng do bé Khôi đảm nhiệm.

Kiệu Thánh, kiệu Mẫu cùng bàn thờ ngai vị đi kèm với đội múa sinh tiền.
Kiệu Thánh, kiệu Mẫu cùng bàn thờ ngai vị đi kèm với đội múa sinh tiền.

Đội bát nhã với kèn, trống, nhị, thanh la.
Đội bát nhã với kèn, trống, nhị, thanh la.

Đi sau 3 vị Tam đa và Tổng cờ là Tổng kiếm (ảnh), Tổng tiết và Tổng chiêng. Mỗi ông đại diện cho một đoàn quân.
Đi sau 3 vị Tam đa và Tổng cờ là Tổng kiếm (ảnh), Tổng tiết và Tổng chiêng. Mỗi ông đại diện cho một đoàn quân.

Đội chấp kích đi theo sau vị Tổng kiếm.
Đội chấp kích đi theo sau vị Tổng kiếm.

Trong lễ rước còn có cả một con bê đã thịt còn nguyên hình.
Trong lễ rước còn có cả một con bê đã thịt còn nguyên hình.

Theo sau bê là lợn quay.
Theo sau bê là lợn quay.

Đoàn rước dù không còn là lạ nhiều năm gần đây nhưng vẫn thu hút sự chú ý của rất nhiều dân làng.
Đoàn rước dù không còn là lạ nhiều năm gần đây nhưng vẫn thu hút sự chú ý của rất nhiều dân làng.

Tuyến đường rước chỉ ngắn khoảng dưới 500 m, tuy nhiên phải mất 2 giờ, đoàn mới tới đình làng để làm lễ tế do đi rất chậm.
Tuyến đường rước chỉ ngắn khoảng dưới 500 m, tuy nhiên phải mất 2 giờ, đoàn mới tới đình làng để làm lễ tế do đi rất chậm.

Theo Hoàng Hà – Lê Hiếu/ Zing
Thị trưởng Indonesia: “Bùng phát” trẻ đồng tính do mì gói, sữa công thức (?)

Thị trưởng Indonesia: “Bùng phát” trẻ đồng tính do mì gói, sữa công thức (?)

Thị trưởng một thành phố lớn của Indonesia vừa gây bão dư luận với phát ngôn mì ăn liền và sữa công thức làm trẻ em chuyển thành “gay” (đồng tính). Thị trưởng thành phố Tangerang Arief R Wismansyah đưa ra phát ngôn lạ lùng trên...

TIN HOT
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Geen opmerkingen:

Een reactie posten