donderdag 17 april 2025

Brits leger haalt zwermen drones uit de lucht met dit goedkope radiowapen

Brits leger haalt zwermen drones uit de lucht met dit goedkope radiowapen

Brits leger haalt zwermen drones uit de lucht met dit goedkope radiowapen

Een nieuw wapen dat radiogolven gebruikt om massaal drones uit de lucht te knallen, heeft zijn vuurdoop gehad. Het Britse leger slaagde erin om tijdens tests meerdere zwermen drones tegelijk neer te halen.

Het nieuwe systeem werkt heel anders dan traditionele luchtafweer. Het stuurt krachtige radiogolven uit die de elektronica van drones ontregelen, in plaats van raketten. De golven beschadigen belangrijke onderdelen in de drone, waardoor deze niet meer kan blijven vliegen. Het bereik is ongeveer één kilometer.

Een groot voordeel is dat het wapen razendsnel meerdere drones tegelijk kan uitschakelen. Tijdens de tests in Wales haalde het systeem twee complete dronezwermen in één keer neer, meldt het Britse ministerie van Defensie. In totaal werden meer dan honderd drones succesvol geneutraliseerd.

Ook de kosten zijn opvallend laag: één 'schot' kost ongeveer 12 eurocent. Dat is vele malen goedkoper dan conventionele luchtafweerraketten.

Drones vormen een steeds groter risico

Drones vormen een toenemend risico, zowel in oorlogsgebieden als voor de burgerluchtvaart. Vorig jaar moest Oekraïne zich bijvoorbeeld verdedigen tegen meer dan 18.000 drone-aanvallen, volgens het Britse leger. Het land gebruikt ook zelf massaal drones om Rusland te bestrijden, en ook in andere oorlogsgebieden spelen de toestellen steeds vaker een rol.

Het Britse ministerie van Defensie investeerde ongeveer 47 miljoen euro in de ontwikkeling van deze technologie. Het systeem kan door één persoon bediend worden, en het past op verschillende voertuigen zoals vrachtwagens en pantservoertuigen. Het is niet duidelijk wanneer het uit de testfase komt.

Ook het Amerikaanse leger werkt aan vergelijkbare anti-drone-systemen.

Brits leger haalt zwermen drones uit de lucht met dit goedkope radiowapen

maandag 14 april 2025

Nữ phi hành gia gốc Việt Amanda Nguyễn hoàn tất chuyến bay vào không gian cùng phi hành đoàn chỉ có nữ giới

 


Hôm Thứ Hai, 14 Tháng Tư, sau hơn nửa thế kỷ, lần đầu tiên có sáu người phụ nữ khởi hành vào không gian trong một chuyến bay chỉ có nữ giới, và lần đầu tiên có một nữ phi hành gia gốc Việt dự phần.
Các thành viên tên tuổi trong phi hành đoàn gồm có nghệ sĩ Katy Perry, các nhà báo Gayle King và Lauren Sánchez, cựu khoa học gia NASA Aisha Bowe, nhà hoạt động dân quyền Amanda Nguyễn và nhà sản xuất phim Kerianne Flynn, cùng nhau thực hiện một chuyến du hành ngắn ngủi bên trong hỏa tiễn New Shepard của Blue Origin.
Từ lúc khởi hành cho tới lúc hạ cánh, chuyến bay kéo dài hơn 10 phút một chút và cách phần rìa không gian chừng 65 dặm (105 kilometer), có thể giúp các phi hành gia chiêm nghiệm tình trạng không trọng lượng trong vài phút quý giá.

zaterdag 12 april 2025

Wat er gebeurt als een superzwaar zwart gat plots wakker wordt

 

Wat er gebeurt als een superzwaar zwart gat plots wakker wordt

Wat er gebeurt als een superzwaar zwart gat plots wakker wordt© Scientias.nl

In het centrum van de meeste sterrenstelsels bevinden zich superzware zwarte gaten. Ze kunnen lange tijd in een rustfase verkeren. Tot ze plots wakker worden.

Dat is nu gebeurd met het zwarte gat in het hart van SDSS1335+0728, een verder onopvallend sterrenstelsel op 300 miljoen lichtjaar afstand in het sterrenbeeld Maagd. Na tientallen jaren van rust is het plotseling actief geworden. Het begon ongekende uitbarstingen van röntgenstraling te produceren.

De eerste tekenen van leven waren eind 2019 al te zien, toen het sterrenstelsel onverwacht fel begon te stralen. Dat trok de aandacht van astronomen. Na jaren van waarnemingen concluderen ze dat het zwarte gat waarschijnlijk ‘aan’ is: het is een actieve fase ingegaan. De heldere, compacte kern van het stelsel wordt nu geclassificeerd als een actieve galactische kern met de bijnaam Ansky.

“Toen we Ansky zagen oplichten, startten we vervolgwaarnemingen met NASA’s Swift-röntgentelescoop. We bekeken ook oude data van de eROSITA-telescoop. Maar op dat moment vonden we geen aanwijzingen voor röntgenstraling”, vertelt hoofdonderzoeker Paula Sánchez Sáez van het European Southern Observatory, wier studie in Nature Astronomy verscheen.

In februari 2024 zagen onderzoekers dat Ansky nu op bijna regelmatige momenten röntgenflitsen begon uit te zenden. “Dit zeldzame fenomeen biedt een unieke kans om het gedrag van een zwart gat in real-time te volgen”, aldus medeonderzoeker Lorena Hernández-García.

De uitbarstingen worden quasi-periodieke erupties (QPE’s) genoemd: korte, intense opflakkeringen. “Dit is de eerste keer dat we zo’n eruptie waarnemen bij een zwart gat dat net actief wordt”, zegt Hernández-Garcia. De oorzaak is nog onbekend. Door het gedrag van Ansky te volgen, kunnen de astronomen daar meer over te weten komen en zwarte gaten beter leren begrijpen. “XMM-Newton speelde een cruciale rol in ons onderzoek”, stelt ze. “Deze telescoop is gevoelig genoeg om het zwakke röntgenlicht tussen de erupties in te meten. Zo konden we bepalen hoeveel energie Ansky uitzendt als hij oplicht.”

De zwaartekracht van een zwart gat trekt alles aan wat te dichtbij komt, inclusief sterren, die dan uit elkaar getrokken worden en een hete, snel ronddraaiende accretieschijf vormen. QPE’s zouden ontstaan door een object, zoals een ster of een klein zwart gat, dat deze schijf verstoort. Soms gebeurt dit na de vernietiging van een ster. Maar in het geval van Ansky is daar geen bewijs voor.

De bijzonder felle en langdurige erupties van Ansky brachten het team op een ander idee. De accretieschijf kan zijn gevormd uit gas dat het zwarte gat uit zijn omgeving heeft aangetrokken, dus niet uit een vernietigde ster. In dat scenario zouden de röntgenflitsen ontstaan door krachtige schokken in de schijf, veroorzaakt door een klein object dat erdoorheen beweegt en zo het ronddraaiende materiaal telkens verstoort.

“Ansky’s röntgenflitsen zijn tien keer langer en tien keer helderder dan bij een typische QPE”, zegt Joheen Chakraborty, promovendus aan het Massachusetts Institute of Technology. “Elke uitbarsting stoot honderd keer meer energie uit dan we elders hebben gezien. En de tijd tussen de erupties – ongeveer 4,5 dagen – is de langste die we ooit hebben waargenomen. Onze huidige modellen kunnen dat nauwelijks verklaren.”

Het feit dat Ansky zich nu ontwikkelt, biedt astronomen een unieke kans om het proces van dichtbij te volgen. “Bij QPE’s hebben we momenteel meer theorieën dan echte gegevens. We hebben dus meer waarnemingen nodig om te begrijpen wat er echt gebeurt”, zegt Erwan Quintin van ESA. “Tot nu toe dachten we dat QPE’s ontstaan wanneer kleine objecten worden ingesloten door grotere en spiraalsgewijs naar hen toe bewegen. Maar Ansky vertelt misschien een ander verhaal.”

De herhaalde erupties kunnen ook te maken hebben met zwaartekrachtgolven. ESA’s toekomstige missie LISA kan die wellicht waarnemen. “Het is essentieel dat we röntgenwaarnemingen hebben die de zwaartekrachtgolfgegevens aanvullen”, besluit Quintin. “Alleen zo kunnen we het mysterieuze gedrag van superzware zwarte gaten ontrafelen.”

Meer wetenschap? Lees de nieuwste artikelen op Scientias.nl .

Wat er gebeurt als een superzwaar zwart gat plots wakker wordt

vrijdag 11 april 2025

Ông Trump hoãn áp thuế 90 ngày, tăng thuế với Trung Quốc lên 125%

 

Ông Trump hoãn áp thuế 90 ngày, tăng thuế với Trung Quốc lên 125%



Tổng thống Donald Trump (Ảnh: Reuters).

Hoãn áp thuế 90 ngày

Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày và giảm mức thuế xuống còn 10%. Quyết định này có hiệu lực "ngay lập tức".

"Dựa trên thực tế là hơn 75 quốc gia đã liên hệ với các đại diện của Mỹ, bao gồm Bộ Thương mại, Bộ Tài chính và Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ, để đàm phán giải pháp cho các vấn đề đang được thảo luận liên quan đến thương mại, rào cản thương mại, thuế quan, thao túng tiền tệ và thuế quan phi tiền tệ, và rằng các quốc gia này, theo đề xuất mạnh mẽ của tôi, không trả đũa theo bất kỳ cách nào hoặc hình thức nào đối với Mỹ, tôi đã cho phép tạm dừng áp thuế trong 90 ngày và mức thuế đối ứng thấp hơn đáng kể trong thời gian này, là mức 10%, cũng có hiệu lực ngay lập tức", ông Trump thông báo.

Tăng thuế với hàng hóa Trung Quốc

Nhà lãnh đạo Mỹ cũng tuyên bố sẽ tăng thuế đối với hàng hóa Trung Quốc lên 125%.

"Dựa trên sự thiếu tôn trọng mà Trung Quốc đã thể hiện đối với thị trường thế giới, tôi sẽ tăng thuế quan mà Mỹ áp dụng đối với Trung Quốc lên 125%, có hiệu lực ngay lập tức", ông Trump thông báo.

Nhà Trắng đã xác nhận tuyên bố của Tổng thống Trump về việc áp thuế 125% đối với Trung Quốc, đồng thời tạm dừng áp thuế trong 90 ngày và giảm thuế xuống còn 10% đối với các quốc gia khác. Nhà Trắng xác nhận quyết định này có hiệu lực ngay lập tức.

Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt cho biết ông Trump đã tăng thuế đối với Trung Quốc vì "khi bạn tấn công Mỹ, Tổng thống Trump sẽ tấn công trả đũa mạnh hơn". Bà Leavitt nói rằng Mỹ tiếp tục các cuộc đàm phán được thiết kế riêng với từng đối tác và thuế quan sẽ được giảm xuống mức chung là 10% trong quá trình đàm phán.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ: Tạm dừng áp thuế để đàm phán

Ông Trump hoãn áp thuế 90 ngày, tăng thuế với Trung Quốc lên 125% - 2

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent (phải) và Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt phát biểu tại Vườn Hồng về thuế quan ngày 9/4 (Ảnh: Reuters).

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết quyết định của Tổng thống Donald Trump về việc tạm dừng áp thuế đối với các nước, ngoại trừ Trung Quốc, là để đáp lại các quốc gia đã chọn phương án không trả đũa Mỹ giữa lúc căng thẳng leo thang.

Ông Bessent nói rằng việc tạm dừng áp thuế sẽ cho thời gian để đàm phán các thỏa thuận thương mại mới. "Ông ấy cần rất nhiều can đảm để duy trì con đường cho đến thời điểm này", Bộ trưởng Bessent nói với các phóng viên tại Nhà Trắng ngay sau khi ông Trump tuyên bố tạm dừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày.

Ông Bessent cho biết mức thuế đối với các quốc gia muốn đàm phán với Mỹ sẽ giảm xuống còn 10%, bao gồm cả Canada và Mexico. "Mọi quốc gia trên thế giới muốn đến đàm phán, chúng tôi sẵn sàng lắng nghe", ông Bessent nhấn mạnh.

Theo ông Bessent, chính quyền Mỹ mong đợi các quốc gia sẽ đến gặp tổng thống với thỏa thuận tốt nhất của họ khi tìm cách điều chỉnh lại thương mại toàn cầu.

Tuyên bố của Tổng thống Trump được đưa ra khoảng nửa ngày sau khi thuế đối ứng do ông công bố với 180 đối tác thương mại có hiệu lực hôm 9/4.

Theo chính sách thuế quan mới, Mỹ áp thuế 10% với hầu hết hàng hóa nhập khẩu kể từ ngày 5/4, trong khi thuế áp lên ô tô nhập khẩu là 25% kể từ ngày 3/4. Khoảng 60 quốc gia có thặng dư thương mại với Mỹ cao sẽ chịu mức thuế cao hơn, lên tới 50% kể từ ngày 9/4.

Giới chức Mỹ nói rằng, chính sách trên nhằm đưa sản xuất về Mỹ và giải quyết tình trạng mất cân bằng thương mại. Tuy nhiên, một số nhà phân tích lo ngại thuế quan sẽ tác động tiêu cực đến kinh tế Mỹ và kinh tế toàn cầu nói chung.

Sau khi mức thuế đối ứng của Tổng thống Trump có hiệu lực, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã đồng loạt thông báo đòn đáp trả. Trung Quốc thông báo sẽ áp thuế 84% với hàng nhập khẩu từ Mỹ, trong khi EU cũng bắt đầu thu thuế nhập khẩu 25% với hàng loạt sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent ngày 7/4 xác nhận khoảng 50-60, thậm chí lên tới 70 quốc gia, vùng lãnh thổ đã liên hệ để đàm phán với Mỹ.

Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ đang thực hiện các thỏa thuận được "thiết kế riêng" với từng đối tác thương mại.

Bài viết hay? Ấn để tương tác