Trung Quốc bành trướng với chiến lược thuê đất
(Đời sống) - Trong nhiều năm qua, người Trung Quốc đã thuê đất đai ở khắp các châu lục trên thế giới.
Thời gian qua, dưới áp lực về lương thực, Trung Quốc đã phải hướng ra ngoài để thuê đất nông nghiệp, khích lệ các doanh nghiệp nông nghiệp xuất ngoại. Thực tế cho thấy Chính phủ Trung Quốc đã cổ vũ cho các doanh nghiệp ra nước ngoài thuê mua đất nông nghiệp, đặc biệt là ở châu Phi và Nam Mỹ. Thậm chí cả một số nước ở châu Âu.
Ở đâu có đất, ở đó có Trung Quốc
Theo số liệu chưa đầy đủ, hiện có hơn 40 Công ty nông nghiệp Trung Quốc cắm chân ở 30 nước trên cả 5 châu lục. Các trang trại này sản xuất các thực phẩm mà nước này đang thiếu như gạo, đậu tương, ngô…
TIN LIÊN QUAN |
---|
Thời gian qua, dưới áp lực về lương thực, Trung Quốc đã phải hướng ra ngoài để thuê đất nông nghiệp, khích lệ các doanh nghiệp nông nghiệp xuất ngoại. Thực tế cho thấy Chính phủ Trung Quốc đã cổ vũ cho các doanh nghiệp ra nước ngoài thuê mua đất nông nghiệp, đặc biệt là ở châu Phi và Nam Mỹ. Thậm chí cả một số nước ở châu Âu.
Ở đâu có đất, ở đó có Trung Quốc
Theo số liệu chưa đầy đủ, hiện có hơn 40 Công ty nông nghiệp Trung Quốc cắm chân ở 30 nước trên cả 5 châu lục. Các trang trại này sản xuất các thực phẩm mà nước này đang thiếu như gạo, đậu tương, ngô…
Một trang trai của Trung Quốc tại Zambia (châu Phi). |
Công ty Tân Thiên ở Tân Cương là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài. Từ năm 1996, Tân Thiên đã đầu tư 50.000 USD vào Cuba để trồng lúa nước. Sau đó là 1.000 ha đất ở Mexico. Tương tự, tháng 3/2004, chính quyền thành phố Trùng Khánh (TQ) đã ký thỏa thuận hợp tác “Khu nông nghiệp tổng hợp Trung - Lào” với diện tích 5.000 ha đất.
Từ hơn 10 năm trước, người Trung Quốc đã tới Mông Cổ trồng rau, chủ yếu là rau cải, kinh doanh rất phát đạt.
Gần 400km2 đất của Kazakhstan mới đây đã được nhượng cho Trung Quốc.
Các nhà đầu tư Trung Quốc thường ưa thích lựa chọn mua, thuê đất ở châu Phi và Nam Mỹ, vì ở đây luật pháp vẫn còn nhiều điểm phản bàn, nạn tham những, nên việc thuê, mua dễ dàng hơn các châu lục khác.
Từ năm 2006 đến 2009, có từ 15-20 triệu hécta đất nông nghiệp ở các nước thuộc vùng Tiểu sa mạc Sahara châu Phi đã được bán, nay thuộc quyền sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài.
Hợp đồng lớn nhất mà Trung Quốc ký được ở châu Phi là với Cộng hòa Dân chủ Conggo: 2,8 triệu hécta đất để trồng cọ, tương đương 1% diện tích đất của nước này. Đầu tư Trung Quốc đi đến đâu, người Trung Quốc di cư đến đó.
Tại Argentina, công ty của Trung Quốc này đã ký một thỏa thuận với chính quyền tỉnh Rio Negro thuộc vùng Patagonia (Argentina), thuê diện tích đất trang trại lên tới 320.000 ha.
Tháng 11/2012, Công ty bất động sản Shanghai Zhongfu của Trung Quốc đã giành được quyền sử dụng 15.200 ha đất nông nghiệp tại miền Bắc Australia trong vòng 50 năm.
Đây là thỏa thuận thuê đất nông nghiệp lớn thứ hai của các công ty Trung Quốc tại Australia. Trước đó, là thỏa thuận chuyển nhượng quyền sở hữu trang trại trồng bông và nguồn nước tại Cubbie Station (Tây Australia).
Cuối năm 2011, quần đảo Bắc Mariana ( một vùng lãnh thổ của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương) đưa ra đề xuất cho Trung Quốc thuê đất, là những hòn đảo không người ở và khu đất hoang để phục vụ những mục đích phi quân sự, như phát triển du lịch, bất động sản, đầu tư phát triển nông nghiệp, giáo dục và công nghệ....
Tại Nga, cũng có nhiều vùng đất đã được các tổ chức và cá nhân đến từ Trung Quốc thuê lại để trồng trọt, khai thác khoáng sản.
Không chỉ thuê, đi liền sau các hợp đồng thuê đất ở khắp 5 Châu là dòng người Hoa được đưa tới đó để làm việc.
Từ hơn 10 năm trước, người Trung Quốc đã tới Mông Cổ trồng rau, chủ yếu là rau cải, kinh doanh rất phát đạt.
Gần 400km2 đất của Kazakhstan mới đây đã được nhượng cho Trung Quốc.
Các nhà đầu tư Trung Quốc thường ưa thích lựa chọn mua, thuê đất ở châu Phi và Nam Mỹ, vì ở đây luật pháp vẫn còn nhiều điểm phản bàn, nạn tham những, nên việc thuê, mua dễ dàng hơn các châu lục khác.
Từ năm 2006 đến 2009, có từ 15-20 triệu hécta đất nông nghiệp ở các nước thuộc vùng Tiểu sa mạc Sahara châu Phi đã được bán, nay thuộc quyền sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài.
Hợp đồng lớn nhất mà Trung Quốc ký được ở châu Phi là với Cộng hòa Dân chủ Conggo: 2,8 triệu hécta đất để trồng cọ, tương đương 1% diện tích đất của nước này. Đầu tư Trung Quốc đi đến đâu, người Trung Quốc di cư đến đó.
Tại Argentina, công ty của Trung Quốc này đã ký một thỏa thuận với chính quyền tỉnh Rio Negro thuộc vùng Patagonia (Argentina), thuê diện tích đất trang trại lên tới 320.000 ha.
Tháng 11/2012, Công ty bất động sản Shanghai Zhongfu của Trung Quốc đã giành được quyền sử dụng 15.200 ha đất nông nghiệp tại miền Bắc Australia trong vòng 50 năm.
Đây là thỏa thuận thuê đất nông nghiệp lớn thứ hai của các công ty Trung Quốc tại Australia. Trước đó, là thỏa thuận chuyển nhượng quyền sở hữu trang trại trồng bông và nguồn nước tại Cubbie Station (Tây Australia).
Cuối năm 2011, quần đảo Bắc Mariana ( một vùng lãnh thổ của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương) đưa ra đề xuất cho Trung Quốc thuê đất, là những hòn đảo không người ở và khu đất hoang để phục vụ những mục đích phi quân sự, như phát triển du lịch, bất động sản, đầu tư phát triển nông nghiệp, giáo dục và công nghệ....
Tại Nga, cũng có nhiều vùng đất đã được các tổ chức và cá nhân đến từ Trung Quốc thuê lại để trồng trọt, khai thác khoáng sản.
Không chỉ thuê, đi liền sau các hợp đồng thuê đất ở khắp 5 Châu là dòng người Hoa được đưa tới đó để làm việc.
Theo sau các hợp đồng thuê đất là đội ngũ đông đảo "chuyên gia" Trung Quốc nhập cư. |
Cho Trung Quốc thuê đất, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn
Nhiều chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo châu Phi bị mất an ninh lương thực khi các khu đất nông nghiệp rộng hàng triệu hécta tốt nhất được bán cho Trung Quốc và các nước Arập giàu có. Đồng thời cảnh báo chính phủ châu Phi cần nhận rõ tác động bất lợi lâu dài của các giao dịch bán đất nông nghiệp.
Hoạt động nông nghiệp của Trung Quốc cũng có thể ảnh hưởng tới hoạt động nông nghiệp của nước sở tại.
Vài năm trở lại đây, số người Trung Quốc sang trồng rau cải ngày càng nhiều, khiến chính quyền Mông Cổ lo ngại vì sản phẩm của Trung Quốc lấn át sản phẩm nội địa.
Người dân Argentina cũng lo ngại việc cho Trung Quốc thuê đất để trồng lương thực, với nguy cơ làm cạn kiệt nguồn nước và gây tổn hại đến môi trường do sử dụng quá nhiều hóa chất.
Đầu năm 2010, một cuộc biểu tình với hàng trăm người dân đã diễn ra tại thành phố Almaty (Kazakhstan), chi chính quyền loan báo Trung Quốc muốn thuê hàng triệu hécta đất nông nghiệp của nước này.
Nhiều chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo châu Phi bị mất an ninh lương thực khi các khu đất nông nghiệp rộng hàng triệu hécta tốt nhất được bán cho Trung Quốc và các nước Arập giàu có. Đồng thời cảnh báo chính phủ châu Phi cần nhận rõ tác động bất lợi lâu dài của các giao dịch bán đất nông nghiệp.
Hoạt động nông nghiệp của Trung Quốc cũng có thể ảnh hưởng tới hoạt động nông nghiệp của nước sở tại.
Vài năm trở lại đây, số người Trung Quốc sang trồng rau cải ngày càng nhiều, khiến chính quyền Mông Cổ lo ngại vì sản phẩm của Trung Quốc lấn át sản phẩm nội địa.
Người dân Argentina cũng lo ngại việc cho Trung Quốc thuê đất để trồng lương thực, với nguy cơ làm cạn kiệt nguồn nước và gây tổn hại đến môi trường do sử dụng quá nhiều hóa chất.
Đầu năm 2010, một cuộc biểu tình với hàng trăm người dân đã diễn ra tại thành phố Almaty (Kazakhstan), chi chính quyền loan báo Trung Quốc muốn thuê hàng triệu hécta đất nông nghiệp của nước này.
Trong bài viết trên tuần báo Phương Nam hồi tháng 7/2009, ông Khổng Quốc Hoa, Tiến sĩ kinh tế tại Đại học Sơn Đông cho rằng: Việc “mượn đất nông nghiệp” là một phương thức có nguồn gốc lịch sử và không chỉ đơn thuần là phục vụ mục đích nông nghiệp. Thời Tây Hán, Triệu Sung Quốc đã áp dụng phương sách này để mở rộng bờ cõi và tạo thêm lương thực. Kế sách mượn đất của Triệu Sung Quốc được người dân nước này truyền tụng từ đời này sang đời khác, trở thành “văn hóa mượn đất”, tác động mạnh mẽ tới tận thời nay. |
- Phạm Thanh
Geen opmerkingen:
Een reactie posten