maandag 16 mei 2016

Giải thưởng ca nhạc Eurovision 2016 : Ukraina đăng quang





Giải thưởng ca nhạc Eurovision 2016 : Ukraina đăng quang


mediaThí sinh Ukraina,Jamala, giải nhất cuộc thi Eurovision 2016.TT News Agency/Maja Suslin/via REUTERS
Ukraina về nhất, Nga hạng ba và Pháp đứng hàng thứ sáu trong cuộc thi ca nhạc Châu Âu Eurovision 2016. Nhưng mọi chú ý tập trung vào ca khúc « 1944 » nói về thân phận người Tarta ở Crimée bị Stalin lưu đày, được thí sinh người Ukraina, Jamala đem đến Stockhlom trong đêm 14/05/2016.
Trong ấn bản lần thứ 61 của cuộc thi ca nhạc châu Âu Ukraina tạo bất ngờ. Thí sinh Ukraina, Jamala, 32 tuổi, trong ca khúc « 1944 » đã nói về giai đoạn đen tối trong lịch sử của người Tarta- gốc Thổ, sống trên bán đảo Crimée dưới những năm tháng trong tay Stalin. Matxcơva đã viện cớ là những người Tarta từng cộng tác với Đức Quốc Xã để trừng phạt, lưu đầy đến 200.000 người Tarta. Phần lớn trong số họ đã vĩnh viễn không bao giờ được trở lại Crimée. Bán đảo này thuộc chủ quyền của Ukraina kể từ năm 1954 nhưng vào mùa xuân 2014 đã bị sáp nhập lại với nước Nga.
Khi nhận giải thưởng cao quý nhất của Eurovision đêm hôm 14/05/2016, Jamala, người đã sáng tác và thể hiện ca khúc « 1944 » đã rất xúc động. Cô cầu chúc cho nhân loại được sống trong "hòa bình và tình yêu chan hò"a. Về phần thí sinh Nga, Serguei Lazarev đã về hạng ba. Khi được hỏi Lazarev tuyên bố anh hy vọng là cuộc tranh tài lần này không mang tính chính trị mà chỉ thuần túy là một cuộc thi ca nhạc có chất lượng nghệ thuật.
Về nhì là đại diện của Úc. Đây là lần thứ hai, nước Úc đặc biệt được mời tham dự. Dami Im, người Úc gốc Hàn Quốc đại diện cho xứ sở của các chú kangourou và cô chỉ thua Jamala của Ukraina vỏn vẹn 23 điểm.
Pháp hãnh diện với Amir và ca khúc « J'ai cherché »

Về thành tích của nước Pháp thì từ năm 2002 tới nay chưa khi nào các ứng cử viên của Pháp lại lọt vào danh sách 10 ca sĩ xuất sắc nhất. Lần này, Amir thể hiện tài tình ca khúc rất lôi cuốn « J'ai cherché » và đã đưa Pháp lên hạng thứ 6 trong bảng vàng với 257 điểm, về sau Bulgarie và Thụy Điển.
Amir người Pháp gốc Do Thái, sinh năm 1984. Anh xuất hiện trên bầu trời âm nhạc Pháp lần đầu năm 2014 qua chương trình ca nhạc The Voice và đã chính phục khác giả với tác phẩm nổi tiếng Candle in the Wind của Elton John. Nhưng tại Israel, từ năm 2006 Amir là một gương mặt quen thuộc với giới mộ điệu . Ngoài các sinh hoạt nghệ thuật sân khấu, Amir còn có bằng tốt nghiệp nha sĩ, nhưng trước mắt, ngôi sao đang lên của nền ca nhạc Pháp dành trọn thời gian để sống cho nghệ thuật và tạm thời chưa có kế hoạch mở phòng mạch dù là ở Paris hay Tel Aviv.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20160515-giai-thuong-ca-nhac-eurovision-2016-ukraina-dang-quang

Jamala giúp Ukraine thắng Eurovision

  • 15 tháng 5 2016
Ca sỹ JamalaImage copyright AP
Image caption Chiến thắng mà ca sỹ Jamala đem lại sẽ đưa cuộc thi Eurovision lần tới đến Ukraine.
Ca sỹ Jamala đại diện cho Ukraine đã thắng cuộc thi ca khúc châu Âu, Eurovision 2016 ở Stockholm, Thụy Điển đêm 14 tháng Năm.
Bài hát mang thông điệp chính trị - lịch sử rõ rệt nói về cuộc lưu đày người Tatar ở Crimea năm 1944 mà Liên Xô thực hiện theo lệnh của Stalin.
Jamala nói đây là câu chuyện về cụ bà của cô, một trong hàng vạn người Tatar ở Crimea theo đạo Islam bị Liên Xô đàn áp thời cộng sản.
Nhưng bài hát cũng ám chỉ việc nước Nga thời Putin chiếm Crimea.
Ukraine được 534 điểm, còn Úc, nước đưa ca sỹ gốc Hàn Demi Im hát với tư cách khách mời dự Eurovision vốn chỉ dành cho các nước khu vực châu Âu và cả Israel, về nhì với 511 điểm.
Nam ca sỹ Nga Sergei Lazarev về ba với 491 điểm.
Theo quy định, nước thắng cuộc năm nay sẽ tổ chức Eurovision Song Contest vào năm sau nên kỳ tới cuộc thi do các đài truyền hình châu Âu tổ chức sẽ đến Ukraine.

Ca từ nổi bật

Một phần thông báo từ ban giám khảo cuộc thi cho hay, ca khúc "1944" do chính người thắng cuộc, ca sỹ Jamala, sáng tác và biểu diễn đã "đoạt giải nhờ ca từ".
Giới bình luận cho rằng khía cạnh văn học trong lời bài hát, có đoạn: "You think you are gods, but everyone dies" (tạm dịch: "Các vị cứ nghĩ mình là Chúa trời, nhưng rồi tất cả ai cũng sẽ chết") cho thấy tính chất triết lý sâu sắc của ca khúc.
Image copyright AFP
Image caption Jamala gây ấn tượng bằng ca từ qua ca khúc mà cô đã trình bày tại đêm chung kết Eurovision 2016.
Trong khi đó, nhiều ý kiến cũng đánh giá cao phong cách biểu diễn, chất giọng và phần hòa âm của ca khúc.
"Tất cả phối quyện lại và đem lại một hiệu quả đầy ấn tượng, khó diễn tả, của một đêm trung kết cũng đầy ấn tượng, phấn khích, đúng cách của âm nhạc và bữa tiệc mà nó đem lại," một ý kiến bình luận khác cho hay.
Chia sẻ với truyền thông về cuộc thi và chiến thắng mà mình mới mang lại cho Ukraine, nữ ca sỹ và người sáng tác ca khúc, Jamala nói:
"Vị trí ở cuộc thi không là điều quan trọng nhất, điều ý nghĩa hơn là những gì tôi muốn đã xảy ra.
"Tôi đã kể lại lịch sử bằng âm nhạc và lời ca và dường như điều ấy đã khơi gợi được sự chú ý của công chúng", người sẽ đưa Eurovision tới Ukraine trong năm 2017 nói.
Image copyright AP
Image caption Vị trí cuộc thi không là điều quan trọng nhất, mà thông điệp gửi tới công chúng có ý nghĩa hơn, theo ca sỹ Jamala.

Tin liên quan



Uitslag Eurovisie Songfestival 2016: Oekraïne wint, Nederland goed 11e


#Eurovision • Controversiële winnaar die politieke associaties oproept
Het Eurovisie Songfestival 2016 is zaterdagavond gewonnen door Oekraïne met het duistere vredeslied 1944, gezongen door de 32-jarige Jamala (afbeelding).
Australië werd tweede (eerste bij de vakjury’s) en de grote favoriet Rusland (winnaar van de televote) moest genoegen nemen met de derde plaats.
Oekraïne is een winnaar met een politieke lading. Het lied gaat over de deportatie van een kwart miljoen Krim-Tartaren door de Sovjet-Unie in 1944. De Russische annexatie van de Krim in 2014 en de betrokkenheid van Rusland bij de oorlog in Oost-Oekraïne maken dat dit lied een gevoelige snaar raakt.
Rusland had wel geklaagd over deze inzending maar dreef het niet op de spits. Volgens de regels zijn politieke nummers op het Songfestival niet toegestaan. Het Oekraïense lied werd door de EBU toegelaten omdat het strikt genomen over een historische gebeurtenis gaat, en niet over de actuele politiek.
Het roept wel associaties op met de burgeroorlog in Oost-Oekraïne en de rol van Rusland in die regio. Russische nationalisten disliken de YouTube-video van het winnende optreden en spammen de reactieruimte vol. Dat gebeurde overigens ook al nadat Jamala de nationale finale in Oekraïne had gewonnen.
Nederland
Douwe Bob eindigde namens Nederland met Slow Down op een mooie elfde plaats! In de halve finale van dinsdag eindigde Nederland op de vijfde plaats achter Rusland, Armenië, Malta en Hongarije. In de finale eindigde Nederland nipt een plaats hoger dan Malta en acht plaatsen hoger dan Hongarije.
Dus een mooi resultaat, zeker gezien de vroege plek in de show. Over Polen zouden we nog wel een boom kunnen opzetten – heeft duidelijk veel gehad aan televotes van Polen die in andere landen wonen en had anders de top 10 bij lange na niet gehaald – maar de rest van de top 10 staat niet verkeerd.
België deed het nog beter. Laura Tesoro werd met What’s The Pressure in de finale tiende en in de halve finale donderdag derde na Australië en Oekraïne.
Uitslag finale
01. Oekraïne: Jamala – 1944 (534 punten)
02. Australië: Dami Im – Sound of Silence (511 punten)
03. Rusland: Sergey Lazarev – You Are the Only One (491 punten)
04. Bulgarije: Poli Genova – If Love Was a Crime (307 punten)
05. Zweden: Frans – If I Were Sorry (261 punten)
06. Frankrijk: Amir – J’ai cherché (257 punten)
07. Armenië: Iveta Mukuchyan – LoveWave (249 punten)
08. Polen: Michał Szpak – Color of Your Life (229 punten)
09. Litouwen: Donny Montell – I’ve Been Waiting for This Night (200 punten)
10. België: Laura Tesoro – What’s the pressure (181 punten)
11. Nederland: Douwe Bob – Slow Down (153 punten)
12. Malta: Ira Losco – Walk on Water (153 punten)
13. Oostenrijk: Zoë – L’oin d’ici (151 punten)
14. Israël: Hovi Star – Made of Stars (135 punten)
15. Letland: Justs – Heartbeat (132 punten)
16. Italië: Francesca Michielin – No Degree of Separation (124 punten)
17. Azerbeidzjan: Samra Rahimli – Miracle (117 punten)
18. Servië: Sanja Vučić ZAA – Goodbye (115 punten)
19. Hongarije: Freddie – Pioneer (108 punten)
20. Georgië: Nika & Young Georgian Lolitaz – Midnight Gold (104 punten)
21. Cyprus: Minus One – Alter Ego (96 punten)
22. Spanje: Barei – Say Yay! (77 punten)
23. Kroatië: Nina Kraljić – Lighthouse (73 punten)
24. Verenigd Koninkrijk: Joe & Jake – You’re Not Alone (62 punten)
25. Tsjechië: Gabriela Gunčíková – I Stand (41 punten)
26. Duitsland: Jamie-Lee – Ghost (11 punten)
Nederland ontving in finale
Nederland ontving van de jury’s: 12 van IJsland, 10 van Finland, 8 van Ierland, 7 van Tsjechië, Denemarken en Frankrijk, 6 van Estland, Hongarije en Noorwegen, 5 van Servië, Zweden en Zwitserland, 4 van België, Duitsland, Italië en San Marino, 3 van Australië, Oostenrijk en Spanje, 2 van Bulgarije, 1 van Slovenië.
Nederland ontving van televoters: 10 van België, 7 van Denemarken, 6 van IJsland en Oostenrijk, 3 van Duitsland en Malta, en 2 van Hongarije en Zweden.
Nederland ontving in halve finale
Nederland ontving in de halve finale van de jury’s: 12 van Estland, Finland, IJsland en San Marino, 10 van Tsjechië, 8 van Frankrijk, 6 van Oostenrijk, Hongarije en Zweden, 4 van Armenië, Moldavië en Spanje, 2 van Kroatië en Montenegro, 1 van Bosnië-Herzegovina en Griekenland.
Nederland ontving in de eerste halve finale van televoters: 10 van IJsland, Oostenrijk en Zweden, 8 van Estland, 7 van Malta, 6 van Finland, Hongarije, San Marino en Spanje, 5 van Kroatië, 4 van Armenië, Azerbeidzjan, Cyprus en Frankrijk, 3 van Tsjechië, en 2 van Griekenland.
Nederland gaf in finale
De Nederlandse vakjury gaf in finale: 12 aan Australië, 10 aan Zweden, 8 aan Oostenrijk, 7 aan Israël, 6 aan Italië, 5 aan Frankrijk, 4 aan België, 3 aan Oekraïne, 2 aan Armenië en 1 aan Azerbeidzjan.
Nederlandse televoters gaven in finale: 12 aan België, 10 aan Polen, 8 aan Armenië, 7 aan Oekraïne, 6 aan Oostenrijk, 5 aan Australië, 4 aan Frankrijk, 3 aan Rusland, 2 aan Zweden en 1 aan Bulgarije.
Nederland gaf in halve finale
Nederlandse vakjury gaf in eerste halve finale: 12 aan Kroatië, 10 aan Cyprus, 8 aan Malta, 7 aan Azerbeidzjan, 6 aan Oostenrijk, 5 aan Armenië, 4 aan Tsjechië, 3 aan Hongarije, 2 aan Finland en 1 aan Rusland.
Nederlandse televoters gaven in eerste halve finale: 12 aan Armenië, 10 aan Oostenrijk, 8 aan Rusland, 7 aan Bosnië-Herzegovina, 6 aan Hongarije, 5 aan Kroatië, 4 aan San Marino, 3 aan Cyprus, 2 aan Tsjechië en 1 aan Malta.
Alle gesplitste punten vind je hier op eurovision.tv
Nieuwe puntentelling maakt verschil
Het nieuwe systeem met de dubbele punten heeft de invloed van de vakjury’s op de uitslag verkleind. Als het puntensysteem van 2014 en 2015 was gebruikt dan had Australië gewonnen en was Polen niet op de achtste plaats geëindigd maar op negentiende plaats. Check hier het verschil.
Het volgende Eurovisie Songfestival staat gepland voor 16, 18 en 20 mei 2017.
Video: Winnend optreden van Jamala in de finale

andere interessante artikelen
facebook share facebook share

29 Reacties // Reageer

Geen opmerkingen:

Een reactie posten