woensdag 17 september 2014

Nhật Bản có gì để bảo vệ quần đảo tranh chấp Senkaku trước Trung Quốc ?

Nhật Bản có gì để bảo vệ quần đảo tranh chấp?

Nhằm tăng cường bảo vệ quần đảo tranh chấp Senkaku trước Trung Quốc rất khó đoán trước, Nhật Bản quyết định thành lập đơn vị chuyên trách bảo vệ quần đảo này.
Nhật Bản có gì để bảo vệ quần đảo tranh chấp?
Kyodo dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, ban đầu lực lượng này sẽ có 600 thành viên và 2 tàu tuần tra lớn. Ngoài ra, Nhật Bản tiếp tục huy động mọi nguồn lực để ngăn chặn sự xâm nhập của Trung Quốc với quần đảo tranh chấp này. Theo đó, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã công bố báo cáo trung hạn điều chỉnh “Đại cương kế hoạch phòng vệ“.Trong ảnh: Khu trục hạm trang bị hệ thống đánh chặn Aegis.
Để thực hiện kế hoạch trên,  Nhật Bản quyết định trang bị UAV Global Hawk. Theo Cục Phòng vệ Nhật Bản cho biết, Global Hawk là máy bay do thám không người lái thế hệ mới, hiện đại nhất do công ty Northrop Grumman sản xuất. Global Hawk có khả năng chụp, thu thập, truyền về căn cứ các hình ảnh địa hình, vật thể, trận địa với độ phân giải cực cao. Ngoài ra, Global Hawk cũng có thể nghe trộm đường truyền tín hiệu và ghi lại các hoạt động dưới mặt đất.
Để thực hiện kế hoạch trên, Nhật Bản quyết định trang bị UAV Global Hawk. Theo Cục Phòng vệ Nhật Bản cho biết, Global Hawk là máy bay do thám không người lái thế hệ mới, hiện đại nhất do công ty Northrop Grumman sản xuất. Global Hawk có khả năng chụp, thu thập, truyền về căn cứ các hình ảnh địa hình, vật thể, trận địa với độ phân giải cực cao. Ngoài ra, Global Hawk cũng có thể nghe trộm đường truyền tín hiệu và ghi lại các hoạt động dưới mặt đất.
Hồi tháng 6 vừa qua, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang bắt tay nghiên cứu vấn đề chế tạo tên lửa đạn đạo với tầm hoạt động 400-500km. Loại vũ khí mới này theo các quan chức quân sự Nhật sẽ đáp ứng nhu cầu ngăn chặn cuộc xâm lược quần đảo Senkaku tiềm năng, vốn được Trung Quốc tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư. Trong ảnh: Hệ thống tên lửa Type 03.
Hồi tháng 6 vừa qua, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang bắt tay nghiên cứu vấn đề chế tạo tên lửa đạn đạo với tầm hoạt động 400-500km. Loại vũ khí mới này theo các quan chức quân sự Nhật sẽ đáp ứng nhu cầu ngăn chặn cuộc xâm lược quần đảo Senkaku tiềm năng, vốn được Trung Quốc tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư. Trong ảnh: Hệ thống tên lửa Type 03.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Nhật đã quyết định điều động tổng cộng 17 chiếc máy bay cảnh báo sớm thay phiên nhau theo dõi mọi động thái của Trung Quốc ở Senkaku. Theo đó trong tổng số 17 máy bay cảnh báo sớm được Nhật Bản triển khai gồm 4 chiếc E-767 và 13 chiếc E-2C. Trong ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-767.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Nhật đã quyết định điều động tổng cộng 17 chiếc máy bay cảnh báo sớm thay phiên nhau theo dõi mọi động thái của Trung Quốc ở Senkaku. Theo đó trong tổng số 17 máy bay cảnh báo sớm được Nhật Bản triển khai gồm 4 chiếc E-767 và 13 chiếc E-2C. Trong ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-767.
Bước đi tiếp theo của Nhật trước hoạt động của Trung Quốc quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Tokyo lần đầu tiên công khai huấn luyện máy bay cảnh báo sớm canh Senkaku. Ngày 18/6, hãng Kyodo cho biết, máy bay cảnh báo sớm trên không AWACS phụ trách cảnh giới các “hành vi xâm phạm không phận“ ở khu vực xung quanh biển Hoa Đông. Từ khi máy bay Trung Quốc “tuần tra“ đảo Senkaku vào tháng 12/2012 đến nay, loại máy bay này luôn được điều đến khu vực xung quanh đảo Senkaku. Trong ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-767.
Bước đi tiếp theo của Nhật trước hoạt động của Trung Quốc quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Tokyo lần đầu tiên công khai huấn luyện máy bay cảnh báo sớm canh Senkaku. Ngày 18/6, hãng Kyodo cho biết, máy bay cảnh báo sớm trên không AWACS phụ trách cảnh giới các “hành vi xâm phạm không phận“ ở khu vực xung quanh biển Hoa Đông. Từ khi máy bay Trung Quốc “tuần tra“ đảo Senkaku vào tháng 12/2012 đến nay, loại máy bay này luôn được điều đến khu vực xung quanh đảo Senkaku. Trong ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-767.
Theo nguồn tin trên cho biết, hoạt động huấn luyện công khai lần này được tiến hành ở khu vực xung quanh căn cứ Hamamatsu, tỉnh Shizuoka, Nhật Bản, đây là lần đầu tiên máy bay AWACS tiến hành huấn luyện bay công khai kể từ khi nó được đưa vào sử dụng năm 2000. Trong ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-2C.
Theo nguồn tin trên cho biết, hoạt động huấn luyện công khai lần này được tiến hành ở khu vực xung quanh căn cứ Hamamatsu, tỉnh Shizuoka, Nhật Bản, đây là lần đầu tiên máy bay AWACS tiến hành huấn luyện bay công khai kể từ khi nó được đưa vào sử dụng năm 2000. Trong ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-2C.
Để ứng phó với Trung Quốc, Nhật Bản tăng cường triển khai tên lửa Patriot-3, lực lượng giám sát bờ biển, radar và máy bay chiến đấu... Theo tuyên bố của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Nhật có chủ quyền đối với đảo Senkaku, tuyên bố sẽ tiến hành tuần tra 24/24h ở lãnh hải Nhật Bản, bảo đảm kiểm soát thực tế.
Để ứng phó với Trung Quốc, Nhật Bản tăng cường triển khai tên lửa Patriot-3, lực lượng giám sát bờ biển, radar và máy bay chiến đấu… Theo tuyên bố của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Nhật có chủ quyền đối với đảo Senkaku, tuyên bố sẽ tiến hành tuần tra 24/24h ở lãnh hải Nhật Bản, bảo đảm kiểm soát thực tế.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản còn tiết lộ, tàu chiến của Lực lượng Phòng vệ luôn ngầm hỗ trợ cho Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản tham gia bảo vệ đảo Senkaku. Trong ảnh: Khu trục hạm trang bị hệ thống đánh chặn Aegis.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản còn tiết lộ, tàu chiến của Lực lượng Phòng vệ luôn ngầm hỗ trợ cho Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản tham gia bảo vệ đảo Senkaku. Trong ảnh: Khu trục hạm trang bị hệ thống đánh chặn Aegis.
Vừa qua, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cũng tiết lộ, về danh nghĩa tuy là Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản ứng phó với tàu công vụ của Trung Quốc ở vùng biển đảo Senkaku, trên thực tế tàu chiến Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản luôn cảnh giới, theo dõi ở phía sau, bảo đảm tuyệt đối không để xảy ra sai lầm. Trong ảnh: Khu trục hạm trang bị hệ thống đánh chặn Aegis.
Vừa qua, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cũng tiết lộ, về danh nghĩa tuy là Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản ứng phó với tàu công vụ của Trung Quốc ở vùng biển đảo Senkaku, trên thực tế tàu chiến Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản luôn cảnh giới, theo dõi ở phía sau, bảo đảm tuyệt đối không để xảy ra sai lầm. Trong ảnh: Khu trục hạm trang bị hệ thống đánh chặn Aegis.
Theo nguồn tin quân sự Nhật Bản, Nhật đã âm thầm phát triển một loại thủy phi cơ tiên tiến nhất thế giới để giám sát Senkaku/Điếu Ngư. Loại thủy phi cơ này có tính năng vượt trội so các loại thủy phi cơ săn ngầm tiên tiến mà một số nước châu Á đang sử dụng như: Be-200 của Nga, CL-415 của Canada… Trong ảnh: Thủy phi cơ trinh sát US-2.
Theo nguồn tin quân sự Nhật Bản, Nhật đã âm thầm phát triển một loại thủy phi cơ tiên tiến nhất thế giới để giám sát Senkaku/Điếu Ngư. Loại thủy phi cơ này có tính năng vượt trội so các loại thủy phi cơ săn ngầm tiên tiến mà một số nước châu Á đang sử dụng như: Be-200 của Nga, CL-415 của Canada… Trong ảnh: Thủy phi cơ trinh sát US-2.
Việc Nhật Bản tăng cường lực lượng chuyên trách bảo vệ quần đảo Senkaku được lên kế hoạch kể từ khi nước này quốc hữu hóa quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) vào tháng 9/2012. Kể từ đó máy bay chiến đấu và tàu Trung Quốc thường xuyên tiến hành các cuộc tuần tra tại vùng biển xung quanh quần đảo này. Chỉ tính riêng trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 8 năm nay, các đội tuần tra Trung Quốc đã vào vùng biển quanh Senkaku 54 lần. Trong ảnh: Tàu vận tải đổ bộ LST 4002 Shimokita.
Việc Nhật Bản tăng cường lực lượng chuyên trách bảo vệ quần đảo Senkaku được lên kế hoạch kể từ khi nước này quốc hữu hóa quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) vào tháng 9/2012. Kể từ đó máy bay chiến đấu và tàu Trung Quốc thường xuyên tiến hành các cuộc tuần tra tại vùng biển xung quanh quần đảo này. Chỉ tính riêng trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 8 năm nay, các đội tuần tra Trung Quốc đã vào vùng biển quanh Senkaku 54 lần. Trong ảnh: Tàu vận tải đổ bộ LST 4002 Shimokita.
Mới đây nhất, một tàu nghiên cứu hải dương học Trung Quốc đã vào vùng biển nói trên trong hai ngày 7 và 8/9, dẫn đến sự phản đối mạnh mẽ của Chính phủ Nhật Bản. Như thường lệ, Đại sứ Trung Quốc tại Tokyo, ông Cheng Yonghua, đã bác bỏ lời phản đối và cho rằng quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư thuộc chủ quyền Bắc Kinh. Trong ảnh: Tàu vận tải đổ bộ LST 4002 Shimokita.
Mới đây nhất, một tàu nghiên cứu hải dương học Trung Quốc đã vào vùng biển nói trên trong hai ngày 7 và 8/9, dẫn đến sự phản đối mạnh mẽ của Chính phủ Nhật Bản. Như thường lệ, Đại sứ Trung Quốc tại Tokyo, ông Cheng Yonghua, đã bác bỏ lời phản đối và cho rằng quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư thuộc chủ quyền Bắc Kinh. Trong ảnh: Tàu vận tải đổ bộ LST 4002 Shimokita.

http://www.datviet.com/nhat-ban-co-gi-de-bao-ve-quan-dao-tranh-chap/

Geen opmerkingen:

Een reactie posten