Tin tức / Việt Nam
Đường dây nóng Việt-Trung 'không hoạt động'?
Tin liên hệ
- Dùng vn1975.info, vn3000.com, hoặc vn510.com để vào VOA hoặc Facebook nếu bị chặn
- Trung Quốc, Việt Nam đổ lỗi cho nhau trong vụ chìm tàu cá
- Trung Quốc bác tuyên bố chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa
- Việt Nam chuẩn bị kiện Trung Quốc về vụ giàn khoan
- Tàu Trung Quốc tiếp tục tấn công tàu Việt Nam gần giàn khoan
- Gặp gỡ ký giả trở về từ điểm nóng Hoàng Sa
- Dùng vn1975.info, vn3000.com, hoặc vn510.com để vào VOA hoặc Facebook nếu bị chặn
- Trung Quốc, Việt Nam đổ lỗi cho nhau trong vụ chìm tàu cá
- Trung Quốc bác tuyên bố chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa
- Việt Nam chuẩn bị kiện Trung Quốc về vụ giàn khoan
- Tàu Trung Quốc tiếp tục tấn công tàu Việt Nam gần giàn khoan
- Gặp gỡ ký giả trở về từ điểm nóng Hoàng Sa
Hình ảnh/Video
Trang ảnh
Biểu tình chống Trung Quốc ở Bình Dương và Đồng Nai
Trang ảnh
Biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam
Ðường dẫn
Tổng thống Philippines vừa mới lên tiếng cho biết ông thấy lo ngại vì một đường dây nóng được thiết lập giữa Hà Nội và Bắc Kinh đã 'không hoạt động'.
Ông Benigno Aquino cho tờ The Financial Times biết rằng khi phía Việt Nam tìm cách liên lạc với Trung Quốc về vụ khoan dầu thì ‘không có bất kỳ sự hồi đáp nào ở bất kỳ cấp độ nào’.
Phía Việt Nam chưa đưa ra thông tin chính thức liên quan tới điều Tổng thống Philippines thông báo cho báo giới.
Nhưng báo chí trong nước đưa tin, kể từ khi Trung Quốc đưa giàn khoan dầu khổng lồ vào vùng biển mà Hà Nội nói là nằm trong thềm lục địa của mình, các giới chức Việt Nam đã nhiều lần trao đổi với Bắc Kinh.
Gần đây nhất, hôm 20/5, báo chí trong nước đưa tin, Việt Nam đã ‘20 lần yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan’.
Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho báo chí trong nước biết rằng trong các cuộc trao đổi trực tiếp với Bắc Kinh, Việt Nam ‘luôn kiên quyết yêu cầu nước này rút giàn khoan cùng tàu hộ tống ra khỏi vùng biển của mình’.
Thông tin của ông Aquino được đưa ra nhiều ngày sau khi ông tiếp đón Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Manila.
Sau chuyến đi này, ông Dũng được các hãng thông tấn nước ngoài trích lời nói rằng Việt Nam có thể xem xét hành động pháp lý chống lại các hành động của Trung Quốc ở biển Đông.
Trong một cuộc phỏng vấn với đài VOA, cựu dân biểu và cựu cố vấn an ninh quốc gia Philippines Roilo Golez nói rằng ‘thái độ hiếu chiến của Trung Quốc đã gây ra các hành động chống đối’, khiến các nước liên quan khác xích lại gần nhau.
“Chúng ta học hỏi các kinh nghiệm lẫn nhau vì trong thế giới hiện đại, mọi thứ đều liên quan tới nhau. Trung Quốc hiện chiếm đóng một số khu vực trong vùng đặc quyền kinh tế của chúng tôi và họ cũng làm như vậy với phía Việt Nam. Vì thế cho nên chúng ta cần phải nêu rõ quan điểm. Nếu không, Trung Quốc sẽ tiếp tục lấn tới và sẽ tìm cách chiếm đóng mọi thứ ở đó”.
Philippines hiện đã đưa tranh chấp ở biển Đông với Trung Quốc ra tòa trọng tài quốc tế phân xử. Luật sư đại diện cho Philippines từng nói với VOA Việt Ngữ rằng ‘quyền lợi của Việt Nam hoàn toàn giống với hai điểm chính mà Philippines mang ra tòa trọng tài quốc tế’.
Ông Paul Reichler đó là một ‘giải pháp mà Việt Nam có thể cân nhắc’.
http://www.voatiengviet.com/content/duong-day-nong-viet-trung-khong-hoat-dong/1923447.html
Tổng thống Philippines vừa mới lên tiếng cho biết ông thấy lo ngại vì một đường dây nóng được thiết lập giữa Hà Nội và Bắc Kinh đã 'không hoạt động'.
Ông Benigno Aquino cho tờ The Financial Times biết rằng khi phía Việt Nam tìm cách liên lạc với Trung Quốc về vụ khoan dầu thì ‘không có bất kỳ sự hồi đáp nào ở bất kỳ cấp độ nào’.
Phía Việt Nam chưa đưa ra thông tin chính thức liên quan tới điều Tổng thống Philippines thông báo cho báo giới.
Nhưng báo chí trong nước đưa tin, kể từ khi Trung Quốc đưa giàn khoan dầu khổng lồ vào vùng biển mà Hà Nội nói là nằm trong thềm lục địa của mình, các giới chức Việt Nam đã nhiều lần trao đổi với Bắc Kinh.
Gần đây nhất, hôm 20/5, báo chí trong nước đưa tin, Việt Nam đã ‘20 lần yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan’.
Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho báo chí trong nước biết rằng trong các cuộc trao đổi trực tiếp với Bắc Kinh, Việt Nam ‘luôn kiên quyết yêu cầu nước này rút giàn khoan cùng tàu hộ tống ra khỏi vùng biển của mình’.
Thông tin của ông Aquino được đưa ra nhiều ngày sau khi ông tiếp đón Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Manila.
Sau chuyến đi này, ông Dũng được các hãng thông tấn nước ngoài trích lời nói rằng Việt Nam có thể xem xét hành động pháp lý chống lại các hành động của Trung Quốc ở biển Đông.
Trong một cuộc phỏng vấn với đài VOA, cựu dân biểu và cựu cố vấn an ninh quốc gia Philippines Roilo Golez nói rằng ‘thái độ hiếu chiến của Trung Quốc đã gây ra các hành động chống đối’, khiến các nước liên quan khác xích lại gần nhau.
“Chúng ta học hỏi các kinh nghiệm lẫn nhau vì trong thế giới hiện đại, mọi thứ đều liên quan tới nhau. Trung Quốc hiện chiếm đóng một số khu vực trong vùng đặc quyền kinh tế của chúng tôi và họ cũng làm như vậy với phía Việt Nam. Vì thế cho nên chúng ta cần phải nêu rõ quan điểm. Nếu không, Trung Quốc sẽ tiếp tục lấn tới và sẽ tìm cách chiếm đóng mọi thứ ở đó”.
Philippines hiện đã đưa tranh chấp ở biển Đông với Trung Quốc ra tòa trọng tài quốc tế phân xử. Luật sư đại diện cho Philippines từng nói với VOA Việt Ngữ rằng ‘quyền lợi của Việt Nam hoàn toàn giống với hai điểm chính mà Philippines mang ra tòa trọng tài quốc tế’.
Ông Paul Reichler đó là một ‘giải pháp mà Việt Nam có thể cân nhắc’.
Ông Benigno Aquino cho tờ The Financial Times biết rằng khi phía Việt Nam tìm cách liên lạc với Trung Quốc về vụ khoan dầu thì ‘không có bất kỳ sự hồi đáp nào ở bất kỳ cấp độ nào’.
Phía Việt Nam chưa đưa ra thông tin chính thức liên quan tới điều Tổng thống Philippines thông báo cho báo giới.
Nhưng báo chí trong nước đưa tin, kể từ khi Trung Quốc đưa giàn khoan dầu khổng lồ vào vùng biển mà Hà Nội nói là nằm trong thềm lục địa của mình, các giới chức Việt Nam đã nhiều lần trao đổi với Bắc Kinh.
Gần đây nhất, hôm 20/5, báo chí trong nước đưa tin, Việt Nam đã ‘20 lần yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan’.
Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho báo chí trong nước biết rằng trong các cuộc trao đổi trực tiếp với Bắc Kinh, Việt Nam ‘luôn kiên quyết yêu cầu nước này rút giàn khoan cùng tàu hộ tống ra khỏi vùng biển của mình’.
Thông tin của ông Aquino được đưa ra nhiều ngày sau khi ông tiếp đón Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Manila.
Sau chuyến đi này, ông Dũng được các hãng thông tấn nước ngoài trích lời nói rằng Việt Nam có thể xem xét hành động pháp lý chống lại các hành động của Trung Quốc ở biển Đông.
Trong một cuộc phỏng vấn với đài VOA, cựu dân biểu và cựu cố vấn an ninh quốc gia Philippines Roilo Golez nói rằng ‘thái độ hiếu chiến của Trung Quốc đã gây ra các hành động chống đối’, khiến các nước liên quan khác xích lại gần nhau.
“Chúng ta học hỏi các kinh nghiệm lẫn nhau vì trong thế giới hiện đại, mọi thứ đều liên quan tới nhau. Trung Quốc hiện chiếm đóng một số khu vực trong vùng đặc quyền kinh tế của chúng tôi và họ cũng làm như vậy với phía Việt Nam. Vì thế cho nên chúng ta cần phải nêu rõ quan điểm. Nếu không, Trung Quốc sẽ tiếp tục lấn tới và sẽ tìm cách chiếm đóng mọi thứ ở đó”.
Philippines hiện đã đưa tranh chấp ở biển Đông với Trung Quốc ra tòa trọng tài quốc tế phân xử. Luật sư đại diện cho Philippines từng nói với VOA Việt Ngữ rằng ‘quyền lợi của Việt Nam hoàn toàn giống với hai điểm chính mà Philippines mang ra tòa trọng tài quốc tế’.
Ông Paul Reichler đó là một ‘giải pháp mà Việt Nam có thể cân nhắc’.
http://www.voatiengviet.com/content/duong-day-nong-viet-trung-khong-hoat-dong/1923447.html
Geen opmerkingen:
Een reactie posten