donderdag 25 oktober 2012

cuộc vận động nhân quyền cho Việt Nam : “Triệu con tim, một tiếng nói”,

Kính thưa quý vị,
Trong thời gian qua đài truyền hình SBTN cùng với một số hội đoàn và cơ quan truyền thông đã phát động cuộc vận động nhân quyền cho Việt Nam :“Triệu con tim, một tiếng nói”, vận động chữ ký để gởi thỉnh nguyện thư đến các chính phủ nhân ngày quốc tế nhân quyền năm 2012.
Cuộc vậnđộng sẽ kéo dài 2 tháng, bắt đầu từ ngày 15 tháng 10 năm 2012 đến hết ngày Quốc Tế Nhân Quyền 10 tháng 12 năm 2012
Nhằm hổ trợ cho việc đấu tranh vì nhân quyền cho Việt Nam , chúng tôi xin gởi đến quý vị các thông báo và nội dung về chiến dịch này. Kính mong quý vị cùng tiếp tay phổ biến rông rãi đến đồng hương.
Qúy đồng hƣơng muốn ủng hộ chiến dịch Triệu Con Tim - Một Tiếng Nói và muốn ký vào thỉnh nguyện thư, có thể vào trang mạng sau đây:
Ngoài ra tác phẩm « Triệu con tim - Million Hearts) do nhạc sĩ Trúc Hồ sáng tác có thể tìm trong trang :
Chân thành cám ơn quý vị,
TM BTV/CÐVNTNCS/HL
Nguyễn Ðắc Trung
Chủ Tịch Cộng Ðồng
_______
Vận động nhân quyền cho Việt Nam: Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói
Ngày 12 tháng 10 năm 2012 vừa qua đài truyền hình Việt Nam SBTN tại California, Mỹ quốc đã gửi một thƣ ngỏ đến đồng hƣơng khắp nơi với nội dung nhƣsau:
“Thời gian gần đây nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam liên tục gia tăng đàn áp, bắt bớ, giam cầm và xử án bất công tất cả những ai tranh đấu cho sự toàn vẹn lãnh thổ, cho những quyền căn bản của con người là quyền đươc tư do và đươc đối xử công bằng của người dân, điển hình là những bản án vô lối,man rợ, thô bạo coi thường dư luận đối với các bloggers Điếu Cày, TạPhong Tần, Anh Ba Saigon và những thanh niên Công Giáo, Tin Lành tại miền Trung Việt Nam.
Đài SBTN cùng với các hội đoàn, cơ quan truyền thông, nhân ngày QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 10 THÁNG 12 sắp tới, quyết định phát động phong trào vận động “NHÂN QUYỀN CHO VIỆT NAM” để phản đối các bản án nói trên, đồng thời đòi hỏi nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam phải tôn trọng những quyền căn bản của người dân, đã được công nhận trong bản tuyên ngôn Quốc Tế Nhân Quyền mà Việt Nam đã ký kết.
Cuộc vận động sẽ kéo dài 2 tháng, bắt đầu từ ngày 15 tháng 10 năm 2012 đến hết ngày Quốc Tế Nhân Quyền 10 tháng 12 năm 2012.
Đài SBTN trân trọng kêu gọi qúy Đồng Hương và tất cảmọi tổ chức trên toàn thế giới, hãy hưởng ứng tham gia cuộc vận động này. Chúng ta triệu triệu con tim nhưng cùng một Tiếng nói đòi hỏi Nhân Quyền Cho Việt Nam. Để cho thế giới biết đến những sự vi phạm trầm trọng về nhân quyền của CSVN, xin tất cả mọi người hãy:
1. Cùng nhau ký vào thỉnh nguyện thư cho Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, Liên Hiệp Châu Âu và các Quốc Gia Tự Do nhân ngày Quốc TếNhân Quyền để kêu gọi can thiệp và yểm trợ. Đài truyền hình SBTN sẽ có một sốthiện nguyện viên từ các hội đoàn, đảng phái sẽ cùng tham gia thỉnh nguyện thưgứi Liên Hiệp Quốc qua hệ thống internet. Số điện thoại để liên lạc là: 714 987-2768 nếu quý vị có những thắc mắc.
2. Kêu gọi tất cả mọi người cùng đồng bào trong nước gọi điện thoại & Fax đến các Lãnh sự quán và Đại sứ quán của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trên toàn thế giới, phản đối chính sách đàn áp độc tài, thô bạo của chế độ hiện hành đối với các nhà yêu nước. Danh sách và số điện thoại của các Lãnh sự quán và Đại sứ quán Việt Nam đã có đăng trên website sbtn.tv hoặc www.democracyforvietnam.net
Chúng tôi tha thiết kêu gọi sự hợp tác của tất cả các cơ quan truyền thông, báo chí, hội đoàn, tổ chức để cùng tham gia phong trào này. Xin qúy Đồng Hương hãy cùng SBTN vận động cho Đồng Bào ta tại quê nhà được Tư Do & Công Bằng.
Hãy vì Quê Hương và Đồng bào,cùng nhau hưởng ứng cuộc vận động này
Trân trọng
SBTN”
Qúy đồng hƣơng muốn ủng hộ chiến dịch Triệu Con Tim - Một Tiếng Nói và muốn ký vào thỉnh nguyện thƣ nêu trên có thể vào trang mạng sau đây:
www.democracyforvietnam.net
Million Hearts, One Voice Campaign
Dear supporter of DemocracyforVietnam.net,
Please join us in a worldwide campaign to stop the arbitrary detention of citizen journalists and democracy activists in Vietnam.
Only one week after its launch, the campaign has gathered over 14,000 signatures. Our goal is to reach 100,000 signatures by International Human Rights Day on December 10, 2012.
The petition is calling for the United Nations, the European Union and governments of free countries to stand by Vietnam’s voices of conscience: bloggers Dieu Cay (Nguyen Van Hai), Ta Phong Tan, Paulus Le Son; democracy activists Nguyen Quoc Quan, Tran Huynh Duy Thuc; song writers Viet Khang, Tran Vu Anh Binh; human rights attorney Cu Huy Ha Vu; Reverend Nguyen Van Ly; land rights activist Tran Thi Thuy and labor organizer Do Thi Minh Hanh.
Your signature counts and your active participation has far-reaching impact! Visit www.democracyforvietnam.net TODAY to take action!
In Solidarity,

Million Hearts, One Voice Campaign
p.s. Like us on Facebook www.facebook.com/TrieuConTimMotTiengNoi and make sure to forward this email to your friends!
If you no longer wish to receive e-mail from us, please click here.
Million Hearts - One Voice
campaign
To:
  • H.E. Laura Dupuy Lasserre, President of the UN Human Rights Council
  • H.E. Catherine Ashton, High Representative of the EU for Foreign Affairs and Security Policy
  • H.E. Barbara Lochbihler, Chair of Subcommittee on Human Rights, European Parliament
  • H.E. Bob Carr, Minister of Foreign Affairs, Australia
  • H.E. John Baird, Minister of Foreign Affairs, Canada
  • H.E. Laurent Fabius, Minister of Foreign Affairs, France
  • H.E. Guido Westerwelle, Federal Minister of Foreign Affairs, Germany
  • H.E. Kōichirō Genba, Minister of Foreign Affairs, Japan
  • H.E. Uri Rosenthal, Minister of Foreign Affairs, Netherlands
  • H.E. Espen Barth Eide, Minister of Foreign Affairs, Norway
  • H.E. Didier Burkhalter, Head of the Federal Department of Foreign Affairs, Switzerland
  • H.E. William Hague, Foreign Secretary , United Kingdom
  • H.E. Hillary Clinton, Secretary of State , United States of America
Faced with increasing grassroots demands for political change, the Socialist Republic of Vietnam government is resorting to internet censorship, sham trials and arbitrary detention to enforce its oppression. Meanwhile, the Vietnamese government apparently believes that by joining the UN Human Rights Council, it can blatantly continue to ignore the Universal Declaration of Human Rights and the International Covenant on Civil and Political Rights to which it is a signatory.
On the occasion of 2012 International Human Rights Day, we call on the international community to stand by Vietnam’s voices of conscience: bloggers Dieu Cay (Nguyen Van Hai), Ta Phong Tan, Paulus Le Son; democracy activists Nguyen Quoc Quan, Tran Huynh Duy Thuc; song writers Viet Khang, Tran Vu Anh Binh; human rights attorney Cu Huy Ha Vu and Reverend Nguyen Van Ly. These are but some of the many patriotic Vietnamese who have peacefully expressed their views and pursued nonviolent methods to demand democratic change, religious freedom and social justice.
Many Vietnamese prisoners of conscience face harsh conditions in jail such as forced labor, physical abuse and denial of medical treatment. According to international human rights organizations, two especially appalling cases involve female political prisoners: land rights activist Tran Thi Thuy and labor organizer Do Thi Minh Hanh.
We, the undersigned, appeal to the UN Human Rights Council, the European Union and governments of free countries to:
1. Send Special Rapporteurs and Embassy representatives to investigate the situation of arbitrary detention, inhumane prison conditions and lack of legal due process in Vietnam .
2. Demand the Vietnamese government to respect the Universal Declaration of Human Rights and repeal vague national security laws such as Articles 79 and 88 of the Vietnamese Penal Code which are often pretext for arbitrary arrest and detention.
3. Urge the Vietnamese government to immediately release all political prisoners.
On behalf of the peaceful activists detained in Vietnam , we ask the international community to hold the Vietnamese authorities responsible and accountable for the well-being and the deprivation of liberty of these brave individuals.
chiến dịch
Triệu Con Tim - Một Tiếng Nói
Kính gửi:
  • Bà Laura Dupuy Lasserre, Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc
  • Bà Catherine Ashton, Ðại diện Cấp Cao của Liên minh Châu Âu về Ngoại giao và Chính sách An Ninh
  • Bà Barbara Lochbihler, Chủ Tịch Tiểu Ban Nhân Quyền, Quốc Hội Âu Châu
  • Ông Bob Carr, Bộ Trưởng Ngoại Giao , Australia
  • Ông John Baird, Bộ Trưởng Ngoại Giao , Canada
  • Ông Laurent Fabius, Bộ Trưởng Ngoại Giao , France
  • Ông Guido Westerwelle, Bộ Trưởng Ngoại Giao , Germany
  • Ông Kōichirō Genba, Bộ Trưởng Ngoại Giao , Japan
  • Ông Uri Rosenthal, Bộ Trưởng Ngoại Giao , Netherlands
  • Ông Espen Barth Eide, Bộ Trưởng Ngoại Giao , Norway
  • Ông Didier Burkhalter, Bộ Trưởng Ngoại Giao , Switzerland
  • Ông William Hague, Bộ Trưởng Ngoại Giao , United Kingdom
  • Bà Hillary Clinton, Bộ Trưởng Ngoại Giao , United States of America
Trước những áp lực đòi hỏi về thay đổi chính trị của quảng đại quần chúng, chế độ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã áp dụng biện pháp kiểm duyệt Internet, xử án lấy lệ và bắt giam tùy tiện để gia tăng chính sách đàn áp người dân của họ. Trong khi đó, nhà cầm quyền Hà Nội lại cho rằng khi họ tham gia Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, thì họ có thể tiếp tục vi phạm trầm trọng Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và những Quy Ước về các quyền Dân sự và Chính trị mà họ đã ký kết.
Nhân ngày Quốc Tế Nhân Quyền 2012, chúng tôi long trọng kêu gọi cộng đồng thế giới hãy hỗ trợ cho những tiếng nói lương tâm của Việt Nam: các bloggers Điếu Cày (Nguyễn Văn Hải), Tạ Phong Tần, Paulus Lê Sơn; các nhà tranh đấu dân chủ Nguyễn Quốc Quân và Trần Huỳnh Duy Thức; các nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình; luật sư nhân quyền Cù Huy Hà Vũ và Linh mục Nguyễn Văn Lý. Họ, và nhiều người Việt yêu nước khác, đã chỉ bày tỏ một cách ôn hoà những nguyện vọng về thay đổi chính trị cho Việt Nam , cũng như tự do tôn giáo và công bằng xã hội.
Nhiều tù nhân lương tâm Việt nam đã bị đối xử khắc nghiệt trong tù như cưỡng ép lao động, hành hạ thể xác và bệnh tật không được chữa trị. Theo sự tiết lộ của các tổ chức quốc tế về Nhân Quyền thì điển hình nhất là trường hợp của hai nữ tù nhân: nhà đấu tranh cho dân oan Trần Thị Thúy và nhà tranh đấu cho quyền nghiệp đoàn Đỗ Thị Minh Hạnh.
Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, long trọng kêu gọi Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, Liên Hiệp Âu Châu và các Quốc Gia Tự Do:
1. Biệt phái tới Việt Nam các đặc phái viên của Liên Hiệp Quốc và đại diện các Sứ Quán để điều tra về tình trạng giam giữ tùy tiện, ngược đãi trong tù và sự lạm dụng luật pháp tại đây.
2. Yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam tôn trọng Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và hủy bỏ các điều luật mơ hồ về an ninh quốc gia như Điều Khoản 79 và 88 trong bộ Luật Hình Sự, những điều luật đã được dùng làm lý cớ để bắt người và giam giữ tùy tiện.
3. Đòi hỏi nhà cầm quyền Việt Nam phải lập tức trả tự do cho toàn thể tù nhân chính trị.
Thay mặt các tù nhân lương tâm, chúng tôi yêu cầu cộng đồng quốc tế buộc nhà cầm quyền Việt Nam phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tình trạng sức khoẻ và sự tước đoạt tự do của những người tranh đấu dân chủ mà họ đang giam giữ.
Actie: Million hearts, one voice
Mensenrechten voor VIETNAM.
Mensen hebben recht op vrijheid in religie, vrijheid van meningsuiting, persvrijheid, enz… Helaas worden de mensenrechten niet overal gerespecteerd.
In Vietnam worden regelmatig de mensenrechten ernstig geschonden door het Vietnamese regime. Vietnamezen die opkomen voor deze fundamentele rechten voor de mens worden geintimideerd, misgehandeld, in hechtenis genomen, aangehouden of in de gevangenis gezet door het regime.
Deze patriotten hebben uw hulp nodig!
U kan helpen d.m.v. deze actie: “Million hearts, one voice”.
Er worden handtekeningen verzameld en deze worden gestuurd naar verschillende internationale overheidsinstanties. Het doel is om op het Vietnamese regime druk uit te oefenen om onze patriotten vrij te laten en de mensenrechten te respecteren.
Deze actie eindigt op 10 december 2012, de Internationale Mensenrechten Dag.

Petitie tekenen: www.democracyforvietnam.net

Geen opmerkingen:

Een reactie posten